Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Tặng | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Trường thcs quang minh
lịch sử -8
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình chung của các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á có điểm gì giống nhau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 17-BÀI 12
Trước nguy cơ xâm lược, Nhật Bản đã làm gì để thoát khỏi ách thực dân, phát triển thành nước tư bản?
Nhận thức bài học
Những dấu hiệu khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành đế quốc?
Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản?
Là một quốc đảo, hình vòng cung, có diện tích khoảng 374.000km vuông, nằm theo sườn phía Đông b¾c lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”…
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhóm 1:Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 2: Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?
Nhóm 3:Cuộc Duy tân Minh Trị có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản?

Hoạt động nhóm
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhóm 2: Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?
Nhóm 3: Cuộc Duy tân Minh Trị có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản?

Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách trong hoàn cảnh nào?
- Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh  Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa…
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Canh tân để phát triển đất nước
Thiên hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Thiên hoàng Minh Trị lên kế vị vua cha khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người…

( Theo: “Những mẩu chuyện lịch sử thế giới”- NXB Giáo dục-2000)
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi “mở cửa”.
Tháng 1 năm 1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách. Đó là cuộc Duy tân Minh Trị.
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
2.Nội dung
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhóm 1: Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 3: Cuộc Duy tân Minh Trị có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản?

Hoạt động nhóm
Nhóm 2: Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
-Chính trị,
xã hội
-Kinh tế
-Văn hóa giáo dục
-Quân sự
-Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
-Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc …
-Bãi bỏ chế độ nông nô.
-Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
-Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy.
-Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
-Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Cải cách giáo dục thời Minh Trị
Đường lối giáo dục mới theo khẩu hiệu: “Khoa học phương Tây và đạo đức phương Đông”.
Về phương pháp dạy học, lối học “tầm chương trích cú” bị phê phán, lối thực học gắn với cuộc sống, phát huy tư duy độc lập của học sinh được thực hiện…
Nội dung, bài học hướng vào việc nâng cao lòng yêu nước, cống hiến hết mình cho tập thể, cho đất nước; ưu tiên các lĩnh vực khoa học có liên quan đến sự phát triển kinh tế và phòng thủ đất nước.
(Theo:“Những mẩu chuyện lịch sử
thế giới”- NXB Giáo dục-2000)


Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
2.Nội dung
- Tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
2.Nội dung
3.Kết quả
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhóm 1:Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 2: Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?

Hoạt động nhóm
Nhóm 3: Cuộc Duy tân Minh Trị có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản?
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
2.Nội dung
3.Kết quả
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa…
Quan sát các hình sau và cho biết ý nghĩa của những hình ảnh vừa được chiêm ngưỡng?
Suy nghi, tr? l?i
Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản? Hãy giải thích?
Cuộc Duy tân Minh Trị được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản vì:
- Trước cải cách Minh Trị, Nhật Bản là nước phong kiến theo chế độ Mạc phủ (tướng quân).
- Cuộc Duy tân đã đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản Nhật lên nắm quyền, đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị.
- Những cải cách “Âu hóa” của Minh Trị đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật phát triển…
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
- Ca?c nuo?c tu ba?n phuong Tõy tang cuo`ng can thiờ?p va`o Nhõ?t Ba?n.
- Tha?ng 1-1868 Thiờn hoa`ng Minh Tri? tiờ?n ha`nh ca?i ca?ch.

3.Kết quả
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa…
2.Nội dung
- Tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
- Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản
chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
- Khai thác lược đồ H.49-SGK, thấy được sự xâm lược-bành trướng thuộc địa của Nhật.
- Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản?


HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1.Những biểu hiện
* Về kinh tế:
- Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
- Nhiều công ty độc quyền ra đời…
“….Anh có thÓ đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mít-x­i, cập bến của Mít-xưi, sau ®ã đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chÕ tạo…”
(Theo: Sách giáo viên Lịch sử 8-NXB Giáo dục- 2004)
Lúc đầu là một hãng buôn ra đời vào thế kỉ XVII. Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được nhiều đặc quyền. Vào đầu thế kỉ XX, nó đã nắm nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng như khai mỏ, điện, dệt…Nó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại:
CÔNG TY ĐỘC QUYỀN MÍT-XƯI
Matsukata Masaoyoshi
Người sáng lập công ti Mít-su-bi-si
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1.Những biểu hiện
* Về kinh tế
*Về chính trị:
Đầu thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược,bành trướng.
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1.Những biểu hiện
* Về kinh tế
Đầu thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược,bành trướng.
- Thuộc địa được mở rộng …
* Về chính trị:
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Đế quốc Nhật được mệnh danh là Chủ nghĩa đế quốc phong kiến,quân phiệt.
1.Những biểu hiện
2. Đặc điểm
Chiến tranh Trung-Nhật (1894 -1895)
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản…
Tháng 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách…Hoàn
2.Nội dung
Tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
3.Kết quả
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa…
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1.Những biểu hiện
*Về kinh tế
Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ .
Nhiều công ty độc quyền ra đời…
*Về chính trị
- Đầu thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng .
Thuộc địa được mở rộng …
2. Đặc điểm
- Đế quốc Nhật là Chủ nghĩa đế quốc phong kiến,quân phiệt.
Tiết 17- Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Trước nguy cơ xâm lược, Nhật Bản đã làm gì để thoát khỏi ách thực dân, phát triển thành nước tư bản?
Nhận thức bài học
Những dấu hiệu khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành đế quốc?
Đặc điểm của đế quốc Nhật?
Trước nguy cơ xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.
Nhận thức bài học


Cuộc Duy tân đã đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản Nhật lên nắm quyền. Những cải cách “Âu hóa” của Minh Trị đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật phát triển…


Kinh tế phát triển, nhiều công ty độc quyền ra đời, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa là những sự kiện chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành đế quốc.
Đặc điểm của đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến, quân phiệt.
- Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 12 trong “Tập bản đồ…”
- Chuẩn bị:Học ôn lại các bài của chương II và chương III, giờ sau ôn tập.
*Hướng dẫn về nhà
Tokugawa Keiki, Shogun thứ 15 và cũng là Shogun cuối cùng của dòng họ Tokugawa
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Tặng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)