Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Hiền |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Môn:
Lịch Sử
GV: Minh Hiền
Ngày dạy: 15 - 10 - 2014
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA ?
-In-đô-nê-xi-a: tổ chức của trí thức tư sản ra đời. Công đoàn được thành lập.
-Phi-lip-pin: thuộc địa của TBN, rồi Mĩ. Nhân dân không ngừng đấu tranh.
-Cam-pu-chia: Khởi nghĩa của A-cha-xoa, của nhà sư Pu-côm-pu.
-Lào: Pha-ca-đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Xa-van-na-khét. và cuộc khởi nghĩa của nhân dân cao nguyên Bô-lô-ven
-Việt Nam: Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế.
Tiết 18 - Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Là một quốc gia đảo nằm ở vùng Đông Bắc châu Á.
Diện tích: 374.000km2
Dân số: 127.435.000 tr/ người (31/3/2002)
4 đảo lớn: Hoocaido Hônxiu, Xicocu, Kiuxiu và 1000 đảo nhỏ
- 71,4% S đồi núi
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
1. Nguyên nhân:
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc
Duy Tân ở Nhật Bản?
- Chế độ phong kiến Nhật Bản mục nát.
- Phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Trong hoàn cảnh như vậy, Nhật Bản cần phải làm gì?
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để
trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây xâm lược.
Tiến hành cải cách để canh tân đất nước
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Nội dung cải cách:
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852 – 1912)
- Khi mới 15 tuổi. Ông là người thông minh, dũng cảm, biết theo thời thế và biết dùng người.
- Là người đưa ra cải cách, canh tân đất nước theo kiểu phương Tây. Cải cách Minh Trị
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Nội dung cải cách:
Em hãy trình bày
nội dung của
cuộc Duy tân Minh Trị?
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Duy Tân
Minh Trị
Chính trị
- Xã hội
Kinh tế
Văn hóa
giáo dục
Quân sự
Bãi bỏ chế độ nông nô. Đưa quí tộc tư sản hóa
và đại tư sản lên nắm chính quyền
- Ban hành hiến pháp và thiết lập CĐQCLH
Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp
phong kiến.
Tăng cường phát triển kinh tế tư bản
chủ nghĩa
Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
Có quân đội thường trực
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,
chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong
giảng dạy
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Nội dung cải cách:
- Chính trị: Ban hành Hiến pháp 1889: chế độ nông nô được bãi bỏ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Kinh tế: Xoá bỏ những ràng buộc phong kiến.
- Về Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây.
- Giáo dục: Chú trọng khoa học - kĩ thuật, tiếp thu thành tựu của phương Tây
Vậy kết quả Nhật đạt được sau cuộc
Duy Tân Minh Trị là gì, và ý nghĩa
của nó.
3.Kết quả, ý nghĩa
- Nhật trở thành nước tư bản phát triển.
- Cách mạng tư sản không triệt để.
Nêu kết quả và ý nghĩa Nhật đạt
được trong cuộc Duy Tân Minh Trị?
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Vì sao nói đây là cuộc
cách mạng tư sản
và cuộc CMTS này
không triệt để?
Cuộc Duy tân
Minh Trị là
cuộc cách mạng
tư Sản và không
Triệt để vì:
Đầu năm 1868, chế độ phong kiến Nhật Bản đã
chấm dứt; chính quyền phong kiến của Sô-gun đã
chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là
Thiên hoàngMinh Trị.
-Do sự nắm quyền của liên minh quí tộc tư sản
hóa.
- Quyền lợi của nhân dân lao động bị hạn chế.
Hình ảnh Nhật Bản Ngày Nay
Chính trị Nhật Bản và Quan hệ với các nước
Những hình ảnh này nói
về lĩnh vực nào?
Kinh Tế Nhật bản
Những hình ảnh này nói
về lĩnh vực nào?
Những hình ảnh này nói
về lĩnh vực nào?
Quân Sự Nhật Bản
Những hình ảnh này nói
về lĩnh vực nào?
Giáo Dục Nhật Bản
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
1. Sự hình thành.
Chủ nghĩa đế quốc ở
Nhật Bản hình thành
như thế nào?
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Quân chủ chuyên chế
CMCN
Chủ Nghĩa Tư Bản
Thị Trường, Tài Nguyên
Nhân công
TIẾN HÀNH XÂM LƯỢC
CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
1. Sự hình thành.
- Sau chiến tranh Trung –Nhật, kinh tế Nhật bản phát triển nhanh chóng dẫn tới các công ti độc quyền như Mit-xưi, Mit-su-bi-si … giữ vai trò to lớn, bao trùm đời sống kinh tế, chính trị.
Nhật Bản
- Giới cầm quyền Nhật thi hành chính sách xâm lược, hiếu chiến:
+ Chiến tranh Đài loan.
+ Chiến tranh Trung – Nhật.
+ Chiến tranh Nga - Nhật.
- Chiếm vùng đất Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên…
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
- Sau chiến tranh Trung – Nhật, kinh tế TB phát triển mạnh
- Các công ty độc quyền được thành lập và lũng đoạn kinh tế, xã hội.
- Cuối thế kỷ XIX, Nhật đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
1. Sự hình thành.
NĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦU
NĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOAN
NĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢOXA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬN
NĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
NĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNG
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
1. Sự hình thành.
- Sau chiến tranh Trung – Nhật, kinh tế TB phát triển mạnh
- Các công ty độc quyền được thành lập và lũng đoạn kinh tế, xhội.
- Cuối thế kỷ XIX, Nhật đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược
2. Tính chất:
Đặc điểm của chủ nghĩa
Đế quốc Nhật Bản là gì?
- Chính sách bành trướng, phản động…..
- CNĐQ Nhật Bản là đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
- Thi hành chính sách bành trướng xâm lược, phản động
- Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Nội dung cải cách:
- Chính trị: Ban hành Hiến pháp 1889: chế độ nông nô được bãi bỏ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Kinh tế: Xoá bỏ những ràng buộc phong kiến.
- Về Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây.
- Giáo dục: Chú trọng khoa học - kĩ thuật, tiếp thu thành tựu của phương Tây
3.Kết quả, ý nghĩa
- Nhật thành nước tư bản phát triển
- Cách mạng tư sản không triệt để
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
1. Sự hình thành.
- Sau chiến tranh Trung – Nhật, kinh tế TB phát triển mạnh
- Các công ty độc quyền được thành lập và lũng đoạn kinh tế, xhội.
- Cuối thế kỷ XIX, Nhật đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược
2. Tính chất:
- Thi hành chính sách bành trướng xâm lược, phản động
- Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX
Nhật Bản
Quân chủ chuyên chế
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa đế quốc
Phong trào đấu tranh của nhân dân
Bài học chúng ta kết thúc ở đây.
Các em về nhà học bài cũ và đọc bài mới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
Bài tập giải ô chữ
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
Tên loài hoa biểu tượng cho đất nước Nhật Bản (9 chữ)
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
2) Đây là tên thường đặt trước tên của vua Minh Trị (10 chữ)
Bài tập giải ô chữ
Bài tập giải ô chữ
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
3) Tên chỉ chung các vua thời phong kiến Nhật Bản (9 chữ)
I
H
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
4) Tên gọi một quốc gia bị quốc gia khác xâm lược và đô hộ (8chữ)
Bài tập giải ô chữ
G
I
H
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
5) Thủ đoạn của giai cấp thống trị Nhật bản đối với nhân dân lao động? (11 chữ)
Bài tập giải ô chữ
G
I
H
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
6) Tên tổ chức chính trị lãnh đạo nhân dân Nhật Bản đấu tranh (4 chữ)
Bài tập giải ô chữ
G
I
H
T
B
P
Á
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
7) Đây là tên cuộc cải cách của Minh Trị và năm tiến hành cải cách (10 chữ)
Bài tập giải ô chữ
G
I
H
T
B
P
Á
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
Bài tập giải ô chữ
G
I
H
T
B
P
Á
T
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
Bài tập giải ô chữ
N
G
I
H
T
B
P
Á
T
Dặn dò
Học bài 12
Xem sách giáo khoa bài 13.,.
Bài học chúng ta kết thúc ở đây.
Các em về nhà học bài cũ và đọc bài mới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)