Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lê Phương Uyên | Ngày 24/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN LỊCH SỬ 8
? Hoàn cảnh đất nước Nhật Bản trước cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị .
NHẬT BẢN : CHẤP NHẬN HAY CẢI CÁCH ?
8
Trước tình hình chế độ phong kiến suy yếu ngay trong khi các nước phương Tây nhòm ngó. Nhật Bản đứng trước 2 sự lựa chọn:
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
THẢO LUẬN NHÓM:(3 PHÚT).
- Nhóm 1:
? Về mặt kinh tế đã tiến hành cải cách như thế nào.
Nhóm 2:
? Về chính trị được cải cách như thế nào.
- Nhóm 3:
? Trên lĩnh vực giáo dục và quân sự được cải cách ra sao.
Thống nhất tiền tệ.
Xóa bỏ đặc quyền về ruộng đất.
Tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
Xây dựng cơ sở hạ tầng.
Kinh tế
Chính trị
Giáo dục
Quân sự
Chế độ nông nô được xóa bỏ.
Đưa giai cấp tư sản và quí tộc lên nắm quyền.
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
Chú trọng khoa học kĩ thuật.
Cử học sinh đi du học ở phương Tây.
Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
Chú trọng đến sản xuất vũ khí.
THẢO LUẬN NHÓM: (2 phút).
- Nhóm 1:
? Nhận xét gì về cuộc cải cách của Thiên hoàng Minh Trị.
- Nhóm 2:
? Kết quả của cuộc cải cách? Cho thấy, Thiên Hoàng Minh Trị là con người như thế nào.
- Nhóm 3:
? Cuộc Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao.
ĐÁP ÁN:
* Nhóm 1:
Cải cách toàn diện, triệt để, theo con đường tư bản chủ nghĩa.
* Nhóm 2:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây => trở thành nước tư bản công nghiệp.
* Nhóm 3:
- Cuộc cách mạng tư sản vì: Xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản và quí tộc lên nắm quyền.
- Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ đặc quyền về ruộng đất, xây dựng quân đội hùng mạnh…
- Với cái nhìn mới mẻ về sự phát triển của xã hội phương Tây, Nhật Bản đã học học và áp dụng một cách vô cùng thành công trên toàn bộ lĩnh vực

- Thay đổi đúng lúc - đúng chỗ:

- Thủ tiêu gốc rễ suy yếu

- Thành lập hiến pháp và quyên công bằng, bước đầu ổn định trật tự và xây dựng lòng tin trong nhân dân

- Bắt tay xây dựng đất nước nhanh chóng, không ngần ngại thay đổi, tiếp thu cái mới của phương Tây còn khá lạ lẫm, “kì quặc” với cái nhìn của phần lớn người dân phương Đông lúc bấy giờ.
17
Thiên hoàng Minh Trị trong bộ quân phục phương Tây
Hướng đi của cuộc cải cách.
Qua những bức hình này em có nhận xét gì về đất nước Nhật sau cuộc Duy tân Minh Trị?
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT).
Nhóm 1:
? Sau cuộc cải cách, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? Giải thích.
Nhóm 2:
? Về chính trị, Nhật Bản thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào? Nhật Bản thực hiện chính sách xâm lược và bành trướng những quốc gia nào.
Nhóm 3:
? Kể tên những vùng đất mà Nhật chiếm được? Từ đó, em hình dung gì về đặc điểm của đế quốc Nhật.
KẾT QUẢ CỦA CUỘC CẢI CÁCH
22
Cuộc duy tân Minh Trị mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản
Diễn ra dưới hình thứ một cuộc cải cách kinh tế
Thoát khỏi sự thống trị và áp bức của thực dân phương Tây
2 – Bối cảnh đất nước – Lực lượng – Cơ sở
Bối cảnh: Cuộc duy tân tiến hành ngay khi nhà nước còn tương đối còn độc lập. Chế độ phong kiến bị thủ tiêu.
1
Lực lượng: Minh Trị lên ngôi với sự hỗ trợ lớn của các lực lương quan trọng, chủ chốt trong xã hội là các Sô- gun.Đoàn kết trong nội bộ triều đinh đến toàn bộ đất nước .Đây là điều kiện thuận lợi đặc biệt quyết định đến tư tưởng và hướng đi của đất nước trong cải cách.
22
Cơ sở: Nhật Bản đang có sẵn nên tảng về kinh tế thuận lợi phục vụ cho quá trình cải cách.
3
23
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT).
Nhóm 1:
? Sau cuộc cải cách, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? Giải thích.
Nhóm 2:
? Về chính trị, Nhật Bản thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào? Nhật Bản thực hiện chính sách xâm lược và bành trướng những quốc gia nào.
Nhóm 3:
? Kể tên những vùng đất mà Nhật chiếm được? Từ đó, em hình dung gì về đặc điểm của đế quốc Nhật.
Kinh tế:
Phát triển mạnh mẽ.
Nhiều công ti độc quyền ra đời như Mít-xưi, Mít-su-bi-si …bao trùm lên đời sống, kinh tế Nhật.
=> Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
2. Chính trị:
Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và bành trướng.
+ Năm 1894 - 1895: Chiến tranh Trung Nhật.
+ Năm 1904 - 1905: Chiến tranh Nga Nhật.
-> Nhật giành thắng lợi và mở rộng thuộc địa chiếm Liêu Đông, phía Nam Đảo Xa-kha-lin, Đài Loan, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên.
=> Đặc điểm: Đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến.
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
VIỆT NAM






Nhật Bản
Cuối thế kỉ XIX-XX
Nước phong kiến mục nát
Duy tân Minh Trị
Nước tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa đế quốc
Đi xâm lược thuộc địa

CỦNG CỐ.
Câu 1: Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành………..
a. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
b. Tiến hành cách mạng lật đổ Nhật hoàng.
c. Bắt tay với các nước đế quốc để phát triển kinh tế.
d. Canh tân để phát triển đất nước.
Câu 2: Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào năm…..
a. 1861
b. 1868
c. 1870
d. 1871

d
b
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
Điền vào khoảng trống để sự kiện lịch sử được hoàn chỉnh:

Đầu 1868
Cuối XIX- Đầu XX
Giữa thế kỉ XIX
- Chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng hoảng
- Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
- Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Suy nghĩa trả lời câu hỏi: + Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có sức lôi cuốn châu Á noi gương trong đó có các sĩ phu yêu nước Việt Nam?
+ Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật được gọi là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Xem lại các kiến thức đã học của các bài từ 1-10 để tiết sau ôn tập.
- Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại.

Cảm ơn các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phương Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)