Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Trần Thị Vân Anh |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ môn Lịch sử
Giáo viên: Trần Thị Vân Anh
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây ?
Câu 2: Em hãy trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở khu vực Đông Nam Á ?
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo có hình vòng cung với diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông, dân số 127.435.000 người, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Với tên gọi là đất nước mặt trời mọc không chỉ nổi tiếng với hoa anh đào, núi Phú Sĩ mà còn là một quá trình lịch sử, văn hóa đặc sắc, khoa học tiên tiến.
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
Trước tình hình ấy , Nhật Bản đã chọn con đường nào ?
Nêu tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân ?
Giữa thế kỉ XVII, chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh .
->Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa:
Nhật bản -> tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát
-> canh tân để phát triển đất nước
Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách
tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc
hậu.
Thiên hoàng Minh Trị (3/11/1852 – 30 /7/1912) là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách thiên hoàng truyền thống. Từ nhỏ ông được coi là người thông minh, dũng cảm , biết theo thời thế , biết dùng người. Tháng 1/1868 , ông lên ngôi hoàng đế khi mới chỉ 15 tuổi .Ông được coi là một vị minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã canh tân và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc chủ nghĩa thực dân đang phát triển mạnh.
Tên thật ông là Mutshito.ở Nhật Bản, ngoài trường hợp là người thân trong Hoàng gia, ai nói tên thật của Thiên hoàng sẽ bị xem là phạm húy. Khi Thiên hoàng qua đời, người kế vị của ông sẽ đặt niên hiệu mới cho mình. Vốn là vị Thiên hoàng trong thời kỳ Minh Trị, ông được biết với tên gọi Thiên hoàng Minh Trị (hay Nhật hoàng Minh Trị ).
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
2.Nội dung
Em có nhận xét gì về nội dung cuộc cải cách này?
(Toàn diện, sâu sắc, triệt để)
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
2.Nội dung
3.Kết quả , ý nghĩa
- Cải cách thắng lợi
- Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản
thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa ,
phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Kĩ thuật cặp đôi chia sẻ
? Theo em, cuộc duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không ? Vì sao?
Xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến ở Nhật Bản , tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Chính quyền phong kiến của Sôgun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị
Những cải cách “ Âu hóa “ về hành chính kinh tế, văn hóa, tài chính, giáo dục, mang tính chất tư sản rõ rệt ; xóa bỏ các phiên thống nhất thị trường dân tộc (1871), thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến(1871).
Theo em , công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay có thể học tập được những kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản ?
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I .Cuộc duy tân Minh Trị
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Thảo luận nhóm ( 4phút)
Nhóm 1: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trong điều kiên nào?
Nhóm 2:Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối thể kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Nhóm 3: Đặc điểm đế quốc Nhật Bản ? Tại sao Nhật Bản là một nước ở châu Á lại thoát khỏi số phận nước thuộc địa , trở thành một nước đế quốc?
Matsukata Masoyooshi là người sáng lập công ty Mitsubishi (1870). Đây là tập đoàn lớn nhất của Nhật, Mitsubishi tham gia vào mọi lĩnh vực của xã hội Nhật như quân sự, công nghiệp nặng, nhẹ, xe hơi, năng lượng, dầu hỏa, khoa học, hàng không vũ trụ, điện tử, điện toán, điện ảnh, du lịch, ngân hàng, địa ốc, tài chính, xây dựng, dịch vụ, bảo hiểm....
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I .Cuộc duy tân Minh Trị
II .Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
III.Cuộc đấu trang của nhân dân lao động Nhật Bản
Nguyên nhân :
+ Nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề
+Công nhân lao động từ 12h đến 14h trong điều kiện tồi tệ , lương thấp
->Đấu tranh chống giai cấp tư sản
Hệ quả :
+Một số nghiệp đoàn ra đời
+1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập
Tiêu biểu:
+1906, phong trào công nhân Nhật Bản phát triển mạnh
+1907, có 57 cuộc bãi công
+1912, có 46 cuộc bãi công , đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc .
-> Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển nhanh cả về chất lượng lẫn số lượng
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Củng cố bài học
Nước phong kiến mục nát
Duy tân Minh Trị
Nước tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa đế quốc
Đi xâm lược thuộc địa
Nhật Bản
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1. Học thuộc bài 12
2. Đọc trước bài 13 SGK
Hướng dẫn
về dự giờ môn Lịch sử
Giáo viên: Trần Thị Vân Anh
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây ?
Câu 2: Em hãy trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở khu vực Đông Nam Á ?
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo có hình vòng cung với diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông, dân số 127.435.000 người, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Với tên gọi là đất nước mặt trời mọc không chỉ nổi tiếng với hoa anh đào, núi Phú Sĩ mà còn là một quá trình lịch sử, văn hóa đặc sắc, khoa học tiên tiến.
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
Trước tình hình ấy , Nhật Bản đã chọn con đường nào ?
Nêu tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân ?
Giữa thế kỉ XVII, chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh .
->Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa:
Nhật bản -> tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát
-> canh tân để phát triển đất nước
Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách
tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc
hậu.
Thiên hoàng Minh Trị (3/11/1852 – 30 /7/1912) là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách thiên hoàng truyền thống. Từ nhỏ ông được coi là người thông minh, dũng cảm , biết theo thời thế , biết dùng người. Tháng 1/1868 , ông lên ngôi hoàng đế khi mới chỉ 15 tuổi .Ông được coi là một vị minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã canh tân và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc chủ nghĩa thực dân đang phát triển mạnh.
Tên thật ông là Mutshito.ở Nhật Bản, ngoài trường hợp là người thân trong Hoàng gia, ai nói tên thật của Thiên hoàng sẽ bị xem là phạm húy. Khi Thiên hoàng qua đời, người kế vị của ông sẽ đặt niên hiệu mới cho mình. Vốn là vị Thiên hoàng trong thời kỳ Minh Trị, ông được biết với tên gọi Thiên hoàng Minh Trị (hay Nhật hoàng Minh Trị ).
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
2.Nội dung
Em có nhận xét gì về nội dung cuộc cải cách này?
(Toàn diện, sâu sắc, triệt để)
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
2.Nội dung
3.Kết quả , ý nghĩa
- Cải cách thắng lợi
- Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản
thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa ,
phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Kĩ thuật cặp đôi chia sẻ
? Theo em, cuộc duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không ? Vì sao?
Xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến ở Nhật Bản , tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Chính quyền phong kiến của Sôgun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị
Những cải cách “ Âu hóa “ về hành chính kinh tế, văn hóa, tài chính, giáo dục, mang tính chất tư sản rõ rệt ; xóa bỏ các phiên thống nhất thị trường dân tộc (1871), thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến(1871).
Theo em , công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay có thể học tập được những kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản ?
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I .Cuộc duy tân Minh Trị
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Thảo luận nhóm ( 4phút)
Nhóm 1: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trong điều kiên nào?
Nhóm 2:Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối thể kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Nhóm 3: Đặc điểm đế quốc Nhật Bản ? Tại sao Nhật Bản là một nước ở châu Á lại thoát khỏi số phận nước thuộc địa , trở thành một nước đế quốc?
Matsukata Masoyooshi là người sáng lập công ty Mitsubishi (1870). Đây là tập đoàn lớn nhất của Nhật, Mitsubishi tham gia vào mọi lĩnh vực của xã hội Nhật như quân sự, công nghiệp nặng, nhẹ, xe hơi, năng lượng, dầu hỏa, khoa học, hàng không vũ trụ, điện tử, điện toán, điện ảnh, du lịch, ngân hàng, địa ốc, tài chính, xây dựng, dịch vụ, bảo hiểm....
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I .Cuộc duy tân Minh Trị
II .Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
III.Cuộc đấu trang của nhân dân lao động Nhật Bản
Nguyên nhân :
+ Nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề
+Công nhân lao động từ 12h đến 14h trong điều kiện tồi tệ , lương thấp
->Đấu tranh chống giai cấp tư sản
Hệ quả :
+Một số nghiệp đoàn ra đời
+1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập
Tiêu biểu:
+1906, phong trào công nhân Nhật Bản phát triển mạnh
+1907, có 57 cuộc bãi công
+1912, có 46 cuộc bãi công , đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc .
-> Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển nhanh cả về chất lượng lẫn số lượng
Tiết 19: Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Củng cố bài học
Nước phong kiến mục nát
Duy tân Minh Trị
Nước tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa đế quốc
Đi xâm lược thuộc địa
Nhật Bản
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1. Học thuộc bài 12
2. Đọc trước bài 13 SGK
Hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)