Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Diện tích 377.843 km2
Dân số
127 triệu người (2016)
Kyoto vào mùa thu
Quốc kì Nhật Bản với hình mặt trời
Xứ sở hoa anh đào
Xứ sở hoa anh đào
TIẾT 17, BÀI 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tầng lớp nông dân Nhật Bản trước Duy tân
Tầng lớp võ sĩ Samurai
Shogun (Tướng quân)
Lâu đài của Shogun
Cảnh trước phủ tướng quân
Bàn tay Perry vươn tới Nhật Bản, đòi mở cửa
Phó đề đốc Perry cùng các sĩ quan và binh lính lên bờ để gặp sứ giả của Thiên hoàng tại Yokohama 14 tháng 7 năm 1853.
Cụôc gặp giữa Đô đốc Perry với phái bộ
của Hoàng gia Nhật tại Yokohama
Tokugawa Keiki, Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản
Thiên hoàng Minh Trị (1852 – 1912)
LĨNH VỰC
NỘI DUNG CẢI CÁCH
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
- Tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kĩ thuật.
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
- Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự
- Phát triển công nghiệp quốc phòng.
Đồng Yên, đơn vị tiền tệ thống nhất của Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị
Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872
Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để (đứng) tại Nhật Bản
Chân dung Lương Khải Siêu
Fukuzawa Yukichi (1835-1901)
Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà giáo dục tiên phong, nhà văn, nhà dịch thuật và là một võ sĩ vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.
Ông có công khai sáng phong trào canh tân nước Nhật. Những tư tưởng mà Fukuzawa truyền bá đã thay đổi hoàn toàn diện mạo của Nhật Bản cuối thế kỷ 19.
Nguyễn Trường Tộ của Việt Nam thậm chí đã đi trước Fukuzawa Yukichi  
Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên  1880
Trong 14 năm (1900 - 1914), tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%.


Bưu điện Tokyo
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
22
Phương tiện giao thông sau cuộc Minh Trị duy tân.
22
Phương tiện giao thông sau cuộc Minh Trị duy tân.
Tàu nước ngoài ở thương cảng Yokohama
Thiết giáp hạm Mikasa Nhật Bản trong Chiến tranh Nga – Nhật
Kỳ hạm Matsushima, của Hải quân Nhật Bản trong chiến tranh Trung-Nhật.
Nhật hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quân
  Có mặt và chi phối các lĩnh vực: Công nghiệp hóa chất, máy móc, vũ khí, đóng tàu, tài chính, bảo hiểm, khai khoáng, kho bãi, thủy tinh, các sản phẩm điện - điện tử, bất động sản, luyện kim, xây dựng, lốp và cao su, thực phẩm và nước giải khát, bán lẻ, vận chuyển, hậu cần…
Là một trong những tập đoàn lớn nhất ở Nhật Bản lớn nhất thế giới.
Ban đầu chỉ là một hãng buôn nhỏ, được Mitsui Takatoshi (1622-1694) thành lâp từ thế kỉ XVII. Sau này do có công trong cuộc duy tân Minh Trị nên được hưởng nhiều quyền lợi. Cuối XIX, Mit sưi trở thành một tập đoàn độc quyền khổng lồ
“Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mít-xưi,
tàu chạy bằng than đá của Mít-xưi,
đọc sách do Mít-xưi xuất bản,
dưới ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chế tao…”
cập bến của Mít-xưi.
Một nhà báo Anh kể lại:
Sau đó lại đi tàu điện của Mít-xưi đóng,
Có mặt và chi phối các lĩnh vực: Khai khoáng, Đóng tàu, Viễn thông, Tài chính, Bảo hiểm, Điện tử, Ô tô, Xây dựng, Công nghiệp nặng, Dầu khí, Địa ốc, Thực phẩm, Hóa chất, Luyện kim, Hàng không...
MITSUBISHI
Được Thành lập năm 1870
bởi Iwasaki Yatarô   (1835-1885)
Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX
Chiến tranh Trung - Nhật
Chiến tranh Nga - Nhật
Thủ đô Tôkiô Nhật Bản ngày nay
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 4/6-8/6/2017 theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước lần đầu tiên tới Việt Nam từ 28/2 - 5/3/2017. 
Giai cấp cầm quyền ở Nhật Bản trong và sau Duy tân Minh Trị?
1
Quý tộc tư sản hóa và Đại tư sản
Cuộc cách mạng tư sản
không triệt để diễn ra dưới
hình thức cải cách
Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị
2
Hai cuộc chiến với những nước lớn nào đã đưa Nhật Bản lên hàng các cường quốc về quân sự cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Chiến tranh và đánh bại
Trung Quốc và Nga
3
Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
Chủ nghĩa đế quốc
phong kiến quân phiệt
4
Nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tư tưởng cầu viện Nhật Bản?
Phan Bội Châu
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)