Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Thảo |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1
Giỏo viờn : Hu?nh Th? Kim Th?o
2
KIỂM TRA
Câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây?
Có vị trí chiến lược quan trọng
Giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào
- Chế độ phong kiến suy yếu
3
Lược đồ
nước Nhật
Là một quốc đảo hình vòng cung,códiện tích tổng cộng là 377.843 km2, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
4
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân.
Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn tới cuộc duy tân Minh Trị ra đời ?
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
5
Tiết 18. Bài 12.Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Đứng trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật?
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
1. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.
2. Canh tân đất nước
Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
6
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)
- Vua Mut – sa – hi tô lên ngôi kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản, là người thông minh, dũng cảm, quyết đoán, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.
- Tháng 1 – 1868, Ông quyết định truất quyền Sô - Gun và thành lập chính phủ mới. Lấy hiệu Minh trị
Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết ông là ai?
7
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
8
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
2. Nội dung cải cách:
* Kinh tế: - Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
* Chính trị, xã hội
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
* Giáo dục: - Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
* Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
- Chế độ nông nô được xoá bỏ.
9
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
* Kinh tế:- Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
Tăng cường, phát triển
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
* Chính trị, xã hội
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
* Giáo dục: - Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
* Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
kinh tế tư bản chủ nghĩa nông thôn.
- Chế độ nông nô xoá bỏ.
10
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
2. Nội dung cải cách:
Là những cải cách tiến bộ trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục. quân sự.
3. Kết quả:
Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
11
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
Thảo luận
Vì sao nước Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa? và có sức cuốn hút các nước Châu á noi theo?
A. Cải cách duy tân đưa nước Nhật phát triển
theo con đường tư bản chủ nghĩa
B. Cải cách duy tân đưa nước Nhật từ một nước phong kiến
lạc hậu thành nước tư bản phát triển.
D. Cả A, B đều sai
C. Cả A, B đều đúng.
C. Cả A, B đều đúng.
12
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
13
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
So với cuộc cách mạng tư sản ở Âu Mỹ, cuộc cách mạng ở Nhật Bản có gì nổi bật?
- Là cuộc cách mạng do liên minh quý tộc tiến hành.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Đưa nước Nhật không trở thành nước thuộc địa, chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
14
Tiết 18. Bài 12 Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Những biểu hiện về kinh tế của Nhật Bản:
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá.
- Tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
Đó là biểu hiện của nền kinh tế nào?
Kinh tế tư bản chủ nghĩa
15
16
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Các công ty độc quyền ra đời như Mít-Xưi và Mít-su-bi-si
Yataro Iwasaki- người đặt nền móng cho Mitsubishi
17
“….Anh có thÓ đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xi, cập bến của Mit xưi, sau ®ã đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chÕ tạo…”
MỘt sỐ thành tỰu nỔi bẬt
18
MỘt sỐ thành tỰu nỔi bẬt
19
20
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Sang thế kỷ XX giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Đối nội: Hạn chế quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân
Đối ngoại : Có 2 chính sách:
- Xoá bỏ những hiệp ước bất bình đẳng.
- Tiến hành xâm lược, bành trướng các nước láng giềng.
Các công ty độc quyền ra đời như Mít-Xưi và Mít-su-bi-si
Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng các nước láng giềng: Nga, Trung Quốc.
21
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
22
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
23
Tiết 18. Bải 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Nội dung chính
Cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị 1868 đưa nước
Nhật nhanh chóng chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
2. Chính sách xâm lược, bành trướng mở rộng thuộc địa của giới
cầm quyền Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
24
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập
Bài 1: Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân trên những lĩnh vực nào?
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dục.
B. Chính trị, xã hội, an ninh.
C. Quân sự, chính trị.
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dục.
25
Tiết 19 Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập
Bài 2: Kết quả những cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị?
A. Đưa nước Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Đưa nước Nhật phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
C. Đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa.
D. A, C đúng.
D. A, C đúng.
26
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Cải cách trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục. quân sự.
Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng các nước láng giềng: Nga, Trung Quốc.
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
27
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
28
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
29
Bài tẬp giẢi ô chỮ
30
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
1) Tên loài hoa biểu tượng cho đất nước Nhật Bản (9 chữ)
Bài tẬp giẢi ô chỮ
31
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
2) Đây là tên thường đặt trước tên của vua Minh Trị (10 chữ)
Bài tẬp giẢi ô chỮ
32
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
3) Tên chỉ chung các vua thời phong kiến Nhật Bản (9 chữ)
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
33
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
4) Tên gọi một quốc gia bị quốc gia khác xâm lược và đô hộ (8 chữ)
G
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
34
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
5) Thủ đoạn của giai cấp thống trị Nhật bản đối với nhân dân lao động? (11 chữ)
G
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
35
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
6) Tên tổ chức chính trị lãnh đạo nhân dân Nhật Bản đấu tranh (4 chữ)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
36
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
7) Đây là tên cuộc cải cách của Minh Trị và năm tiến hành cải cách (10 chữ)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
37
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
38
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
N
G
I
H
T
B
P
Á
T
39
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Giỏo viờn : Hu?nh Th? Kim Th?o
2
KIỂM TRA
Câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây?
Có vị trí chiến lược quan trọng
Giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào
- Chế độ phong kiến suy yếu
3
Lược đồ
nước Nhật
Là một quốc đảo hình vòng cung,códiện tích tổng cộng là 377.843 km2, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
4
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân.
Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn tới cuộc duy tân Minh Trị ra đời ?
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
5
Tiết 18. Bài 12.Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Đứng trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật?
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
1. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.
2. Canh tân đất nước
Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
6
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)
- Vua Mut – sa – hi tô lên ngôi kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản, là người thông minh, dũng cảm, quyết đoán, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.
- Tháng 1 – 1868, Ông quyết định truất quyền Sô - Gun và thành lập chính phủ mới. Lấy hiệu Minh trị
Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết ông là ai?
7
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
8
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
2. Nội dung cải cách:
* Kinh tế: - Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
* Chính trị, xã hội
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
* Giáo dục: - Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
* Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
- Chế độ nông nô được xoá bỏ.
9
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
* Kinh tế:- Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
Tăng cường, phát triển
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
* Chính trị, xã hội
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
* Giáo dục: - Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
* Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
kinh tế tư bản chủ nghĩa nông thôn.
- Chế độ nông nô xoá bỏ.
10
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
2. Nội dung cải cách:
Là những cải cách tiến bộ trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục. quân sự.
3. Kết quả:
Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
11
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
Thảo luận
Vì sao nước Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa? và có sức cuốn hút các nước Châu á noi theo?
A. Cải cách duy tân đưa nước Nhật phát triển
theo con đường tư bản chủ nghĩa
B. Cải cách duy tân đưa nước Nhật từ một nước phong kiến
lạc hậu thành nước tư bản phát triển.
D. Cả A, B đều sai
C. Cả A, B đều đúng.
C. Cả A, B đều đúng.
12
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
13
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
So với cuộc cách mạng tư sản ở Âu Mỹ, cuộc cách mạng ở Nhật Bản có gì nổi bật?
- Là cuộc cách mạng do liên minh quý tộc tiến hành.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Đưa nước Nhật không trở thành nước thuộc địa, chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
14
Tiết 18. Bài 12 Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Những biểu hiện về kinh tế của Nhật Bản:
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá.
- Tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
Đó là biểu hiện của nền kinh tế nào?
Kinh tế tư bản chủ nghĩa
15
16
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Các công ty độc quyền ra đời như Mít-Xưi và Mít-su-bi-si
Yataro Iwasaki- người đặt nền móng cho Mitsubishi
17
“….Anh có thÓ đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xi, cập bến của Mit xưi, sau ®ã đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chÕ tạo…”
MỘt sỐ thành tỰu nỔi bẬt
18
MỘt sỐ thành tỰu nỔi bẬt
19
20
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Sang thế kỷ XX giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Đối nội: Hạn chế quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân
Đối ngoại : Có 2 chính sách:
- Xoá bỏ những hiệp ước bất bình đẳng.
- Tiến hành xâm lược, bành trướng các nước láng giềng.
Các công ty độc quyền ra đời như Mít-Xưi và Mít-su-bi-si
Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng các nước láng giềng: Nga, Trung Quốc.
21
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
22
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
23
Tiết 18. Bải 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Nội dung chính
Cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị 1868 đưa nước
Nhật nhanh chóng chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
2. Chính sách xâm lược, bành trướng mở rộng thuộc địa của giới
cầm quyền Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
24
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập
Bài 1: Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân trên những lĩnh vực nào?
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dục.
B. Chính trị, xã hội, an ninh.
C. Quân sự, chính trị.
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, giáo dục.
25
Tiết 19 Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập
Bài 2: Kết quả những cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị?
A. Đưa nước Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Đưa nước Nhật phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
C. Đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa.
D. A, C đúng.
D. A, C đúng.
26
Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I – Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung cải cách:
3. Kết quả:
II– Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
Do chế độ phong kiến suy yếu.
Cải cách trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục. quân sự.
Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng các nước láng giềng: Nga, Trung Quốc.
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
27
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
28
MỘt sỐ hình Ảnh vỀ đẤt nưỚc và con ngưỜi NhẬt BẢn
29
Bài tẬp giẢi ô chỮ
30
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
1) Tên loài hoa biểu tượng cho đất nước Nhật Bản (9 chữ)
Bài tẬp giẢi ô chỮ
31
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
2) Đây là tên thường đặt trước tên của vua Minh Trị (10 chữ)
Bài tẬp giẢi ô chỮ
32
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
3) Tên chỉ chung các vua thời phong kiến Nhật Bản (9 chữ)
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
33
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
4) Tên gọi một quốc gia bị quốc gia khác xâm lược và đô hộ (8 chữ)
G
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
34
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
5) Thủ đoạn của giai cấp thống trị Nhật bản đối với nhân dân lao động? (11 chữ)
G
I
H
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
35
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
6) Tên tổ chức chính trị lãnh đạo nhân dân Nhật Bản đấu tranh (4 chữ)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
36
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
7) Đây là tên cuộc cải cách của Minh Trị và năm tiến hành cải cách (10 chữ)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
37
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
G
I
H
T
B
P
Á
T
Bài tẬp giẢi ô chỮ
38
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
N
G
I
H
T
B
P
Á
T
39
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)