Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Võ Đăng Khoa |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 12 :
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Giáo Viên : Võ Đăng Khoa
Lịch Sử 8
Câu hỏi : Vì sao Đông nam á lại trở thành đối tượng xam lược của tư bản phương tây?
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nguồn tài nguyên phong phú, có nhân công rẽ
- Chế độ phông kiến đang suy tàn, mục nát
Kiểm tra
Là một quốc đảo có hình cung với diện tích 377.843 km , nằm ở sườn phía đông lục địa Á Âu
Lược đồ Nhật bản
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy tân Minh Trị:
Hoàn cảnh
- Tư bản phương tây tăng cường đòi Nhật bản mở cửa
- Chế độ phong kiến suy yếu , mục nát
-> Tháng 1 . 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
Tại sao Nhật bản phải thực hiện cải cách Minh Trị
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
2. Nội dung
- Về kinh tế :
+Thống nhất tiền tệ ; xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng …
- Về chính trị , xã hội :xóa bỏ chế độ nông nô ; đưa quý tộc tư sản hóa và đạt tư sản lên nắm chính quyền .
- Về giáo dục giáo dục bắt buộc , chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật , cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
- Về quân sự : quân đội được tổ chức và huấn luyện tho kiểu phương Tây , công nghiệp đóng tàu chiến , vũ khí được chú trọng
Trình bày nội dung cuộc cải cách minh trị ?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
3. Kết quả
- Nhật bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa và phát triển thành
nước công nghiệp
Trình bày kết quả của cuộc cải cách Minh Trị
Thiên hoàn minh trị là thiên hoàng thứ 122 của nhật bản . Ông sinh ngày 3 tháng 11 năm 1852 . Ông là vị thiên hoàng có công lớn nhất trong lịch sử nhật bản . Trước bối cảnh đất nước lâm huy ông đã mở cuộc cải cách minh trị để giải thoát đất nước .
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
Hoàn cảnh
Nội dung
Kết quả
Có vì
Chấm dứt chế độ phong thành lập chính quyền giai cấp tư sản
Không vì
Cải cách không mang tính chất Tư sản , không chấm dứt chế độ phong kiến
Duy tân minh trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không?Vì sao?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
Hoàn cảnh
Nội dung
Kết quả
- Là cuộc cách mạng do quý tộc tiến hành - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
So sánh cuộc cách mạng tư sản Âu Mỹ với cuộc cách mạng tư sản Nhật bản có gì nổi bật?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1. Sau chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) kinh tế Nhật bản phát triển mau lẹ là do nhờ số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc .
2. Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do:
- Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa , tập trung công nghiệp , thương nghiệp và ngân hàng .
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện ( công ty Mít xưi và Mít su bi si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp , đường sắt , tàu biển).
- Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa , Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ , đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều
-> Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
3. Sự mở rộng thuộc địa của Nhật từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt :
- 1872-1879: chiếm quần đảo Lưu cầu
- 1894-1895 : đại thắng trong chiến tranh Trung – Nhật:, Nhật chiếm Lữ thuận , Đài Loan, Liêu Đông.
- 1904-1905 : Nga bại trong chiến tranh Nga- Nhật:, Nhật chiếm Lữ Thuận , Nam đảo Xa kha lin.
- 1910: chiếm Triều Tiên.
- 1912: chiếm Mãn Châu.
-1914: chiếm Sơn Đông.
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1 Sau chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895)
Tại sao Nhật bản được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế Nhật bản
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa
-Nhiều công ty độc quyền xuất hiện
Nó là biểu hiện của nền kinh tế nào
Kinh tế tư bản chủ nghĩa
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Nêu những thành tựu của Nhật bản trong khoa học kĩ thuật ?
Câu 1 : Cải cách Minh trị trên những lĩnh vực nào ?
A kinh tế , xã hội , chính trị , giáo dục , quân sự
B Kinh tế , xã hội , quân sự
C Kinh tế , giáo dục , xã hội
Bài tập
A
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Giáo Viên : Võ Đăng Khoa
Lịch Sử 8
Câu hỏi : Vì sao Đông nam á lại trở thành đối tượng xam lược của tư bản phương tây?
- Có vị trí chiến lược quan trọng
- Có nguồn tài nguyên phong phú, có nhân công rẽ
- Chế độ phông kiến đang suy tàn, mục nát
Kiểm tra
Là một quốc đảo có hình cung với diện tích 377.843 km , nằm ở sườn phía đông lục địa Á Âu
Lược đồ Nhật bản
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy tân Minh Trị:
Hoàn cảnh
- Tư bản phương tây tăng cường đòi Nhật bản mở cửa
- Chế độ phong kiến suy yếu , mục nát
-> Tháng 1 . 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
Tại sao Nhật bản phải thực hiện cải cách Minh Trị
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
2. Nội dung
- Về kinh tế :
+Thống nhất tiền tệ ; xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng …
- Về chính trị , xã hội :xóa bỏ chế độ nông nô ; đưa quý tộc tư sản hóa và đạt tư sản lên nắm chính quyền .
- Về giáo dục giáo dục bắt buộc , chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật , cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
- Về quân sự : quân đội được tổ chức và huấn luyện tho kiểu phương Tây , công nghiệp đóng tàu chiến , vũ khí được chú trọng
Trình bày nội dung cuộc cải cách minh trị ?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
3. Kết quả
- Nhật bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa và phát triển thành
nước công nghiệp
Trình bày kết quả của cuộc cải cách Minh Trị
Thiên hoàn minh trị là thiên hoàng thứ 122 của nhật bản . Ông sinh ngày 3 tháng 11 năm 1852 . Ông là vị thiên hoàng có công lớn nhất trong lịch sử nhật bản . Trước bối cảnh đất nước lâm huy ông đã mở cuộc cải cách minh trị để giải thoát đất nước .
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
Hoàn cảnh
Nội dung
Kết quả
Có vì
Chấm dứt chế độ phong thành lập chính quyền giai cấp tư sản
Không vì
Cải cách không mang tính chất Tư sản , không chấm dứt chế độ phong kiến
Duy tân minh trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không?Vì sao?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
I Cuộc Duy Tân Minh trị
Hoàn cảnh
Nội dung
Kết quả
- Là cuộc cách mạng do quý tộc tiến hành - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
So sánh cuộc cách mạng tư sản Âu Mỹ với cuộc cách mạng tư sản Nhật bản có gì nổi bật?
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1. Sau chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) kinh tế Nhật bản phát triển mau lẹ là do nhờ số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc .
2. Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do:
- Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa , tập trung công nghiệp , thương nghiệp và ngân hàng .
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện ( công ty Mít xưi và Mít su bi si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp , đường sắt , tàu biển).
- Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa , Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ , đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều
-> Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
3. Sự mở rộng thuộc địa của Nhật từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt :
- 1872-1879: chiếm quần đảo Lưu cầu
- 1894-1895 : đại thắng trong chiến tranh Trung – Nhật:, Nhật chiếm Lữ thuận , Đài Loan, Liêu Đông.
- 1904-1905 : Nga bại trong chiến tranh Nga- Nhật:, Nhật chiếm Lữ Thuận , Nam đảo Xa kha lin.
- 1910: chiếm Triều Tiên.
- 1912: chiếm Mãn Châu.
-1914: chiếm Sơn Đông.
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
1 Sau chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895)
Tại sao Nhật bản được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế Nhật bản
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa
-Nhiều công ty độc quyền xuất hiện
Nó là biểu hiện của nền kinh tế nào
Kinh tế tư bản chủ nghĩa
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Nêu những thành tựu của Nhật bản trong khoa học kĩ thuật ?
Câu 1 : Cải cách Minh trị trên những lĩnh vực nào ?
A kinh tế , xã hội , chính trị , giáo dục , quân sự
B Kinh tế , xã hội , quân sự
C Kinh tế , giáo dục , xã hội
Bài tập
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)