Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trúc |
Ngày 10/05/2019 |
359
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Chính sách cai trị của các nước phương Tây đối với các nước này như thế nào?
S
A
M
U
R
A
I
Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc Duy tân Minh Trị
CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
* Hoàn cảnh:
Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản suy yếu.
Các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm nhập vào Nhật Bản.
1.1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi tiến hành các cải cách tiến bộ.
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực kinh tế và tác dụng của nó.
Nhóm 2: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực chính trị-xã hội và tác dụng của nó.
Nhóm 3: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục và tác dụng của nó.
Nhóm 4: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực quân sự và tác dụng của nó.
-Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
-Phát triển kinh tế quốc phòng
Quân sự
-Giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật
-Cử học sinh du học phương Tây
Văn hóa-giáo dục
-Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản
-Ban hành Hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Chính trị- xã hội
-Thống nhất thị trường, tiền tệ
-Xây dựng cơ sở hạ tầng
-Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
Kinh tế
Nội dung cải cách
Lĩnh vực
* Nội dung:
*Kết quả:
Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
*Tính chất: là một cuộc
cách mạng tư sản
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
Những đặc điểm
cơ bản nào chứng tỏ
một nước chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa?
-Hình thành các tổ chức độc quyền
-Tăng cường xâm lược thuộc địa,bành trướng thế lực ra bên ngoài
-Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ, hình thành các công ti độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si…
Matsukata Masaoyoshi
(1835-1924)-Người sáng lập công ti Mitsubisi
“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến của Mit- xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit-xưi chế tạo…”
-Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ, hình thành các công ti độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si…
-Đầu XX, Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng: chiếm Đài Loan, Liêu Đông, Triều Tiên, Sơn Đông…
Lược đồ đế
quốc Nhật
cuối thế kỉ XIX
–đầu thế kỉ XX
III.Cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật Bản.
*Nguyên nhân: Nhân dân lao động Nhật (công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề.
*Các phong trào:
- Năm 1906,bùng nổ phong trào công nhân, nông dân
- Cuộc đấu tranh của công nhân tăng qua các năm: 1907: 57 cuộc bãi công; 1912: 46 cuộc bãi công; 1917:398 cuộc…
*Hệ quả:
Năm 1901, Đảng xã hội Dân chủ Nhật được thành lập do Ca-tai-a-ma Xen lãnh đạo.
Bài tập: Nối các sự kiện ở cột A và B cho thích hợp.
A
1. 1894-1895
2. 1904-1905
3. 1905-1907
4. 1911
5. 1868
6. 1901
B
Cách mạng Nga
Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập
Chiến tranh Nga- Nhật
Mở đầu cuộc Duy tân Minh Trị
Chiến tranh Trung Nhật
Cách mạng Tân Hợi
Bài tập:
Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện sau:
Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập
1901
Cataiama Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công
1989
Nhật chiếm Sơn Đông Trung Quốc
1914
Chiến tranh Nga- Nhật
1904-1905
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Cuối XIX- đầu XX
Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi
1.1868
Sự kiện
Thời gian
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Chính sách cai trị của các nước phương Tây đối với các nước này như thế nào?
S
A
M
U
R
A
I
Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Cuộc Duy tân Minh Trị
CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
* Hoàn cảnh:
Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản suy yếu.
Các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm nhập vào Nhật Bản.
1.1868, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi tiến hành các cải cách tiến bộ.
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực kinh tế và tác dụng của nó.
Nhóm 2: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực chính trị-xã hội và tác dụng của nó.
Nhóm 3: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục và tác dụng của nó.
Nhóm 4: Những nội dung cải cách trong lĩnh vực quân sự và tác dụng của nó.
-Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
-Phát triển kinh tế quốc phòng
Quân sự
-Giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật
-Cử học sinh du học phương Tây
Văn hóa-giáo dục
-Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản
-Ban hành Hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Chính trị- xã hội
-Thống nhất thị trường, tiền tệ
-Xây dựng cơ sở hạ tầng
-Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
Kinh tế
Nội dung cải cách
Lĩnh vực
* Nội dung:
*Kết quả:
Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
*Tính chất: là một cuộc
cách mạng tư sản
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
Những đặc điểm
cơ bản nào chứng tỏ
một nước chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa?
-Hình thành các tổ chức độc quyền
-Tăng cường xâm lược thuộc địa,bành trướng thế lực ra bên ngoài
-Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ, hình thành các công ti độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si…
Matsukata Masaoyoshi
(1835-1924)-Người sáng lập công ti Mitsubisi
“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến của Mit- xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit-xưi chế tạo…”
-Cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ, hình thành các công ti độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si…
-Đầu XX, Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng: chiếm Đài Loan, Liêu Đông, Triều Tiên, Sơn Đông…
Lược đồ đế
quốc Nhật
cuối thế kỉ XIX
–đầu thế kỉ XX
III.Cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật Bản.
*Nguyên nhân: Nhân dân lao động Nhật (công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề.
*Các phong trào:
- Năm 1906,bùng nổ phong trào công nhân, nông dân
- Cuộc đấu tranh của công nhân tăng qua các năm: 1907: 57 cuộc bãi công; 1912: 46 cuộc bãi công; 1917:398 cuộc…
*Hệ quả:
Năm 1901, Đảng xã hội Dân chủ Nhật được thành lập do Ca-tai-a-ma Xen lãnh đạo.
Bài tập: Nối các sự kiện ở cột A và B cho thích hợp.
A
1. 1894-1895
2. 1904-1905
3. 1905-1907
4. 1911
5. 1868
6. 1901
B
Cách mạng Nga
Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập
Chiến tranh Nga- Nhật
Mở đầu cuộc Duy tân Minh Trị
Chiến tranh Trung Nhật
Cách mạng Tân Hợi
Bài tập:
Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện sau:
Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập
1901
Cataiama Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công
1989
Nhật chiếm Sơn Đông Trung Quốc
1914
Chiến tranh Nga- Nhật
1904-1905
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Cuối XIX- đầu XX
Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi
1.1868
Sự kiện
Thời gian
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)