Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
Giáo Viên: Trần Quốc Quốc
CẤU TẠOVÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
LUYỆN TẬP
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Amin
Amin là dẫn xuất của amoniac, trong đó các nguyên tử hiđro được thay bằng các gốc hiđrocacbon (no, không no, thơm).
Tùy theo số gốc hiđrocacbon mà có các loại amin
N
H
H
H
N
H
H
H
Amin bậc 2
R
N
H
H
H
R
R
Amin bậc 1
Amoniac
Amoniac
R
R
R
Amoniac
Amin bậc 3
Phân tử amin có nguyên tử nitơ còn một đôi electron chưa liên kết nên thể hiện tính bazơ
Mặt khác nó lại ảnh hưởng đến tính chất của gốc hiđro cacbon, nhất là đối với hiđrocacbon thơm.
2. Aminoaxit:
Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có mặt đồng thời hai nhóm: Nhóm amino và nhóm cacboxylic
..
Tùy theo vị trí của hai nhóm chức ta có các loại α-,β-, γ-, δ-,ε- aminoaxit
3. Peptit và protein
Phân tử peptit và protein gồm nhiều gốc aminoaxit liên kết với nhau nhờ liên kết peptit.
α – amino axit
Liên kết peptit
Nhóm peptit
II. TÍNH CHẤT
Tính chất của nhóm NH2
a. Tính bazơ:
b. Ảnh hưởng của nhóm NH2 đến vòng benzen
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
+
2,4,6 – tribromanilin
Br2
2. Tính chất của nhóm COOH
Tính axit
Phản ứng este hóa
3. Aminoaxit có phản ứng giữa nhóm amino và nhóm cacboxyl
Tạo ion lưỡng cực
Phản ứng trùng ngưng
4. Protein có phản ứng của nhóm peptit
Phản ứng thủy phân:
Protein thủy phân sinh ra các chuổi peptit và cuối cùng thành các α – amino axit.
b. Phản ứng màu:
Có phản ứng biure khi tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím.
III. BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẵng kết tiếp nhau phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4 gam. Công thức 2 amin và khối lượng mỗi amin
A
4,5g C2H5 – NH2 và 2,8g C3H7 – NH2
3,1g CH3 – NH2 và 4,5g C2H5 – NH2
B
1,55g CH3 – NH2 và 4,5g C2H5 – NH2
C
3,1g CH3 – NH2 và 2,25g C2H5 – NH2
D
LÀM LẠI NHÉ
LÀM LẠI NHÉ
Oh. ĐÚNG RỒI
Oh. ĐÚNG RỒI
Câu 2: 14,7g một amino axit (X) phản ứng với NaOH dư cho ra 19,1g muối. 14,7g (X) với HCl dư cho ra 18,35g muối clorua. Xác định CTPT của (X).
A
B
C
D
LÀM LẠI NHÉ
LÀM LẠI NHÉ
Oh. ĐÚNG RỒI
Oh. ĐÚNG RỒI
CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
Giáo Viên: Trần Quốc Quốc
CẤU TẠOVÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
LUYỆN TẬP
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Amin
Amin là dẫn xuất của amoniac, trong đó các nguyên tử hiđro được thay bằng các gốc hiđrocacbon (no, không no, thơm).
Tùy theo số gốc hiđrocacbon mà có các loại amin
N
H
H
H
N
H
H
H
Amin bậc 2
R
N
H
H
H
R
R
Amin bậc 1
Amoniac
Amoniac
R
R
R
Amoniac
Amin bậc 3
Phân tử amin có nguyên tử nitơ còn một đôi electron chưa liên kết nên thể hiện tính bazơ
Mặt khác nó lại ảnh hưởng đến tính chất của gốc hiđro cacbon, nhất là đối với hiđrocacbon thơm.
2. Aminoaxit:
Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có mặt đồng thời hai nhóm: Nhóm amino và nhóm cacboxylic
..
Tùy theo vị trí của hai nhóm chức ta có các loại α-,β-, γ-, δ-,ε- aminoaxit
3. Peptit và protein
Phân tử peptit và protein gồm nhiều gốc aminoaxit liên kết với nhau nhờ liên kết peptit.
α – amino axit
Liên kết peptit
Nhóm peptit
II. TÍNH CHẤT
Tính chất của nhóm NH2
a. Tính bazơ:
b. Ảnh hưởng của nhóm NH2 đến vòng benzen
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
+
2,4,6 – tribromanilin
Br2
2. Tính chất của nhóm COOH
Tính axit
Phản ứng este hóa
3. Aminoaxit có phản ứng giữa nhóm amino và nhóm cacboxyl
Tạo ion lưỡng cực
Phản ứng trùng ngưng
4. Protein có phản ứng của nhóm peptit
Phản ứng thủy phân:
Protein thủy phân sinh ra các chuổi peptit và cuối cùng thành các α – amino axit.
b. Phản ứng màu:
Có phản ứng biure khi tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím.
III. BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẵng kết tiếp nhau phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4 gam. Công thức 2 amin và khối lượng mỗi amin
A
4,5g C2H5 – NH2 và 2,8g C3H7 – NH2
3,1g CH3 – NH2 và 4,5g C2H5 – NH2
B
1,55g CH3 – NH2 và 4,5g C2H5 – NH2
C
3,1g CH3 – NH2 và 2,25g C2H5 – NH2
D
LÀM LẠI NHÉ
LÀM LẠI NHÉ
Oh. ĐÚNG RỒI
Oh. ĐÚNG RỒI
Câu 2: 14,7g một amino axit (X) phản ứng với NaOH dư cho ra 19,1g muối. 14,7g (X) với HCl dư cho ra 18,35g muối clorua. Xác định CTPT của (X).
A
B
C
D
LÀM LẠI NHÉ
LÀM LẠI NHÉ
Oh. ĐÚNG RỒI
Oh. ĐÚNG RỒI
CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)