Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Chia sẻ bởi Trần Tuấn Anh |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 14: Luyện tập
Cấu tạo và tính chất của amin,
amino axit, protein
Giáo viên: trần Tuấn Anh
Thực tập tại lớp 12c7 - tiết 2
Tiết 24 - ppct
I- Kiến thức cần nhớ
II- bài tập
Bài 1:
Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH (dư) vào, sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng lại bị vẩn đục lại.
Anilin không tan trong nước => Vẩn đục
Anilin tan trong dung dịch HCl => Trong suốt
C6H5 -NH2 + HCl ? [C6H5NH3]+ Cl- (Tan)
Sau đó: [C6H5NH3]+ Cl- + NaOH ? C6H5 - NH2 + NaCl + H2O
(Không tan)
Trả lời:
Giải thích:
II- bài tập
Bài 2:
Cho dung dịch chứa các chất sau:
C6H5 - NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3); HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4) ;
H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)
Những dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh?
Những dung dịch nào làm giấy quỳ tím đổi màu?
ĐS: X2, X5
ĐS: X2, X5, X4
II- bài tập
Bài 3:
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là bao nhiêu? Viết cấu tạo của các đipeptit đó.
(dạng thu gọn)
Trả lời: Tối đa thu được 4 đipeptit.
Cấu tạo: Ala - Gly
Gly - Ala
Gly - Gly
Ala - Ala
NC: Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là bao nhiêu? Viết cấu tạo của các tripeptit đó.
(dạng thu gọn)
II- bài tập
Bài 4:
Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg - Pro - Pro - Gly - Phe - Ser - Pro - Phe - Arg
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần có chứa phenylalanin (phe)?
Viết CTCT dạng thu gọn của các tripeptit đó?
Trả lời: Thu được 5 tripeptit mà thành phần có chứa (phe)
Cấu tạo: Pro - Gly - Phe; Gly - Phe - Ser
Phe - Ser - Pro ; Ser - Pro - Phe
Pro - Phe - Arg
II- bài tập
Bài 5:
Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt
Gly-Ala-Gly với Gly-Ala
Trả lời:
Ta sử dụng thuốc thử là Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Hiện tượng
II- bài tập
Bài 6:
Cho a gam glyxin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl (dư) được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,8 mol NaOH. Tính a?
ĐS: a = 22,5 gam
Cách giải nhanh:
Khi đó ta có phương trình: x + 0,5 = 0,8
=> x = 0,3
=> a = 0,3x75 = 22,5 gam
III- bài tập về nhà
Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
Một số bài tập làm thêm:
Bài 1: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên?
Bài 2: Cho 8,9 gam aminoaxit X tác dụng với 0,3 mol dung dịch NaOH được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,4 mol HCl. Biết dung dịch aminoaxit trên không làm đổi màu quì tím. Gọi tên của X?
Cấu tạo và tính chất của amin,
amino axit, protein
Giáo viên: trần Tuấn Anh
Thực tập tại lớp 12c7 - tiết 2
Tiết 24 - ppct
I- Kiến thức cần nhớ
II- bài tập
Bài 1:
Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH (dư) vào, sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng lại bị vẩn đục lại.
Anilin không tan trong nước => Vẩn đục
Anilin tan trong dung dịch HCl => Trong suốt
C6H5 -NH2 + HCl ? [C6H5NH3]+ Cl- (Tan)
Sau đó: [C6H5NH3]+ Cl- + NaOH ? C6H5 - NH2 + NaCl + H2O
(Không tan)
Trả lời:
Giải thích:
II- bài tập
Bài 2:
Cho dung dịch chứa các chất sau:
C6H5 - NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3); HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4) ;
H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)
Những dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh?
Những dung dịch nào làm giấy quỳ tím đổi màu?
ĐS: X2, X5
ĐS: X2, X5, X4
II- bài tập
Bài 3:
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là bao nhiêu? Viết cấu tạo của các đipeptit đó.
(dạng thu gọn)
Trả lời: Tối đa thu được 4 đipeptit.
Cấu tạo: Ala - Gly
Gly - Ala
Gly - Gly
Ala - Ala
NC: Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là bao nhiêu? Viết cấu tạo của các tripeptit đó.
(dạng thu gọn)
II- bài tập
Bài 4:
Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg - Pro - Pro - Gly - Phe - Ser - Pro - Phe - Arg
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần có chứa phenylalanin (phe)?
Viết CTCT dạng thu gọn của các tripeptit đó?
Trả lời: Thu được 5 tripeptit mà thành phần có chứa (phe)
Cấu tạo: Pro - Gly - Phe; Gly - Phe - Ser
Phe - Ser - Pro ; Ser - Pro - Phe
Pro - Phe - Arg
II- bài tập
Bài 5:
Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt
Gly-Ala-Gly với Gly-Ala
Trả lời:
Ta sử dụng thuốc thử là Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Hiện tượng
II- bài tập
Bài 6:
Cho a gam glyxin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl (dư) được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,8 mol NaOH. Tính a?
ĐS: a = 22,5 gam
Cách giải nhanh:
Khi đó ta có phương trình: x + 0,5 = 0,8
=> x = 0,3
=> a = 0,3x75 = 22,5 gam
III- bài tập về nhà
Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
Một số bài tập làm thêm:
Bài 1: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên?
Bài 2: Cho 8,9 gam aminoaxit X tác dụng với 0,3 mol dung dịch NaOH được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,4 mol HCl. Biết dung dịch aminoaxit trên không làm đổi màu quì tím. Gọi tên của X?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)