Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Chia sẻ bởi Phan Văn Quang |
Ngày 09/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A2
GV: PHAN QUANG
Bài 10. LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
HÓA
HỌC
12
CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
BÀI CŨ
TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM PEPTIT VÀ KHÁI NIỆM PROTEIN
BÀI 10. LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
HÓA
HỌC
12
NỘI DUNG LUYỆN TẬP
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HÓA
HỌC
12
R – NH2
R – NH2
- Nhóm chức đặc trưng của amin là NH2
Nhóm chức đặc trưng của amino axit là NH2 và
COOH
- Nhóm chức đặc trưng của protein là CO-NH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất
- Amin có tính chất bazơ
- Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và COOH: tham gia phản ứng trùng ngưng
- Protein có tính chất của nhóm peptit CO-NH: tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu Cu(OH)2 .
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2. B. (CH3)3N. C. CH3–NH–CH3. D. CH3–NH2.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
II. BÀI TẬP
Câu 7: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 8: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
II. BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2. B. (CH3)3N. C. CH3–NH–CH3. D. CH3–NH2.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
II. BÀI TẬP
Câu 7: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 8: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
II. BÀI TẬP
E S T E H Ó A
B I U R E
L Y S I N
S Ự Đ Ô N G T Ụ
N I C O T I N
T R Ù N G N G Ư N G
2. Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2/OH-, tạo dung dịch màu tím. Phảnứng trên được gọi là phản ứng gì?
3. Tên gọi của hợp chất sau: H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH là gì?
4. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên. Hiện tượng trên gọi là . . . . . . . . . . . . . Protein .
5. Chất có trong thuốc lá gây nên bệnh ung thư là :
A. Cocain B. heroin C. Nicotin D.cafein
6. Khi đun nóng các - và -amimino axit tham gia phản ứng tạo poliamit và giải phóng những phân tử nước. Phảnứng trên được gọi là phản ứng gì?
III. Ô CHỮ
III. Ô CHỮ
GV: PHAN QUANG
Bài 10. LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
HÓA
HỌC
12
CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
BÀI CŨ
TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM PEPTIT VÀ KHÁI NIỆM PROTEIN
BÀI 10. LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
HÓA
HỌC
12
NỘI DUNG LUYỆN TẬP
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HÓA
HỌC
12
R – NH2
R – NH2
- Nhóm chức đặc trưng của amin là NH2
Nhóm chức đặc trưng của amino axit là NH2 và
COOH
- Nhóm chức đặc trưng của protein là CO-NH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất
- Amin có tính chất bazơ
- Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và COOH: tham gia phản ứng trùng ngưng
- Protein có tính chất của nhóm peptit CO-NH: tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu Cu(OH)2 .
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2. B. (CH3)3N. C. CH3–NH–CH3. D. CH3–NH2.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
II. BÀI TẬP
Câu 7: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 8: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
II. BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2. B. (CH3)3N. C. CH3–NH–CH3. D. CH3–NH2.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
II. BÀI TẬP
Câu 7: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 8: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
II. BÀI TẬP
E S T E H Ó A
B I U R E
L Y S I N
S Ự Đ Ô N G T Ụ
N I C O T I N
T R Ù N G N G Ư N G
2. Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2/OH-, tạo dung dịch màu tím. Phảnứng trên được gọi là phản ứng gì?
3. Tên gọi của hợp chất sau: H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH là gì?
4. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên. Hiện tượng trên gọi là . . . . . . . . . . . . . Protein .
5. Chất có trong thuốc lá gây nên bệnh ung thư là :
A. Cocain B. heroin C. Nicotin D.cafein
6. Khi đun nóng các - và -amimino axit tham gia phản ứng tạo poliamit và giải phóng những phân tử nước. Phảnứng trên được gọi là phản ứng gì?
III. Ô CHỮ
III. Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)