Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
THPT Nam Hai Lang - Quang Tri
Kiểm tra bài củ
:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? Viết biểu thức định luật ? Hai chất điểm bất kỳ hút nhau một lực tỉ lệ với tích của hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Biểu thức: Nêu các đặc điểm của trọng lực (phương, chiều, điểm đặt, độ lớn)? Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại trọng tâm của vật, độ lớn P=mg. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
1. Định nghĩa:
- Lực xuất hiện ở hai đầu của lò xo tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng gọi là lực đàn hồi của lò xo. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. - Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược hướng ngoại lực gây biến dạng. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc:
1. Thí nghiệm:
- Treo lò xo bằng các quả nặng :
- Treo lò xo bằng các quả nặng :
- Khi quả cân đứng yên: F=P=m.g - Độ biến dạng của lò xo: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
- Giới hạn đàn hồi của lò xo là giới hạn trong đó lò xo còn có tính đàn hồi. 3. Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. - Biểu thức độ lớn: Độ biến dạng (m) k: hệ số đàn hồi (độ cứng) (N/m) k: phụ thuộc bản chất và kích thước của vật. 4. Chú ý:
- Với dây cao su, dây thép... khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng. :
- Với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau lực đàn hồi gọi là phản lực (lực pháp tuyến). Củng cố
:
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra đựoc 10cm ?
1000 N
100 N
10 N
1 N
:
Vì sao mỗi lực kế đều có một giới hạn đo nhất định ?
Vì mỗi lực kế có cấu tạo khác nhau
Vì mỗi lực kế có lò xo có giới hạn đàn hồi nhất định
Vì lực kế đo không được chính xác lắm
Vì cấu tạo chủ yếu của lực kế là lò xo
Em có biết
:
*. Đo lực bằng lực kế: - Dùng lực kế để đo lực. Nguyên tắc chế tạo lực kế dựa trên định luật Húc. Do vậy khi đo không vượt quá giới hạn đo. - Cấu tạo : + lò xo (bộ phận cơ bản) + kim chỉ thị + bảng chia độ *. Ứng dụng: Chế tạo lực kế, làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối toa tàu, bộ phận giảm xóc của xe máy, ôtô...
Kiểm tra bài củ
:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? Viết biểu thức định luật ? Hai chất điểm bất kỳ hút nhau một lực tỉ lệ với tích của hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Biểu thức: Nêu các đặc điểm của trọng lực (phương, chiều, điểm đặt, độ lớn)? Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại trọng tâm của vật, độ lớn P=mg. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
1. Định nghĩa:
- Lực xuất hiện ở hai đầu của lò xo tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng gọi là lực đàn hồi của lò xo. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. - Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược hướng ngoại lực gây biến dạng. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc:
1. Thí nghiệm:
- Treo lò xo bằng các quả nặng :
- Treo lò xo bằng các quả nặng :
- Khi quả cân đứng yên: F=P=m.g - Độ biến dạng của lò xo: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
- Giới hạn đàn hồi của lò xo là giới hạn trong đó lò xo còn có tính đàn hồi. 3. Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. - Biểu thức độ lớn: Độ biến dạng (m) k: hệ số đàn hồi (độ cứng) (N/m) k: phụ thuộc bản chất và kích thước của vật. 4. Chú ý:
- Với dây cao su, dây thép... khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng. :
- Với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau lực đàn hồi gọi là phản lực (lực pháp tuyến). Củng cố
:
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra đựoc 10cm ?
1000 N
100 N
10 N
1 N
:
Vì sao mỗi lực kế đều có một giới hạn đo nhất định ?
Vì mỗi lực kế có cấu tạo khác nhau
Vì mỗi lực kế có lò xo có giới hạn đàn hồi nhất định
Vì lực kế đo không được chính xác lắm
Vì cấu tạo chủ yếu của lực kế là lò xo
Em có biết
:
*. Đo lực bằng lực kế: - Dùng lực kế để đo lực. Nguyên tắc chế tạo lực kế dựa trên định luật Húc. Do vậy khi đo không vượt quá giới hạn đo. - Cấu tạo : + lò xo (bộ phận cơ bản) + kim chỉ thị + bảng chia độ *. Ứng dụng: Chế tạo lực kế, làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối toa tàu, bộ phận giảm xóc của xe máy, ôtô...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)