Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Dương Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
T?P TH? L?P 10B4 KÍNH CHO CC TH?Y CƠ
TRU?NG THPT BATO
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? Viết biểu thức ?
Câu 2 : Vì sao nói trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn ? Gia tốc rơi tự do thay đổi như thế nào theo độ cao h của vật so với mặt đất ? Cơ sở nào kết luận điều này ?
Đáp Án
Câu 1 : Fhd = G.m1.m2/r2
Câu 2 : Theo công thức g = GM/(R+h)2
mà G và M là hằng số nên khi lên cao thì h tăng nên g giảm .
? Lực nào tác dụng vào tay lực sĩ?
? Lực nào làm quả bóng cao su nẩy lên ?
? Lực nào làm xe moóc chuyển động ?
I/ HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
? Với một lực kéo xác định tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào
đó rồi ngừng dãn? So sánh độ lớn của lực kéo của tay và độ lớn
của lực đàn hồi của lò xo ?
? So sánh độ lớn của P và Fñh
? So sánh độ lớn của N và Fñh
(h.a)
(h.b)
? Ở hình a khi ngừng kéo hoặc ở hình b khi bỏ trọng vật đi
thì xảy ra hiện tượng gì ? Lực nào đã gây ra hiện
tượng này ?
Ở đây các lực gây ra biến dạng cho lò xo gọi là ngoại lực
? Qua việc phân tích hai trường hợp trên hãy cho biết lực
đàn hồi Của lõ xo xuất hiện khi nào ? Điểm đặt ở đâu ? Có
chiều như thế nào so với chiều của ngoại lực gây
biến dạng ?
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng
Vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng
Hướng của lực đàn hồi ở mổi đầu của lò xo ngược với
hướng của ngoại lực gây biến dạng
khi bị dãn lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía
trong.
khi bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra ngoài
.
? Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với độ dãn của lò xo ?
Tỉ lệ thuận
? Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với độ nén của lò xo ?
Tỉ lệ thuận
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO .ĐỊNH LUẬT HC 1.Thí nghiệm
lo
Δl
Độ dãn của lò xo Δl = l – l0
Löïc ñaøn hoài caân baèng vôùi troïng löôïng vaät . ( Fñh = P = mg ).
l
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Bảng số liệu thí nghiệm
2,0
80
2,5
100
Trường hợp lò xo bị nén , ta có kết quả tương tự (d? l?n c?a l?c dn h?i t? l? v?i d? nn ?l)
(D? Nn c?a lị xo ?l= l 0 -l ) .
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Từ kết quả TN ta thấy Fñh / = hằng số = K
? Từ bảng số liệu thí nghiệm ta có nhận xét gì về tỉ số
Giữa lực đàn hồi và độ biến dạng Fñh /
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo :
? Từ thí nghiệm trên nếu treo vật có trọng lượng vượt
quá một giá trị nào đó thì ta có nhận xét gì về tỉ số Fñh /
? Từ thí nghiệm trên nếu treo vật có trọng lượng vượt quá
một giá trị nào đó thì khi bỏ trọng vật đi thì sẽ có hiện tượng gì
Fñh / không phải là hằng số
Lò xo không co được về chiều dài l 0 ban đầu
Khi lực kéo tác dụng lên lò xo vượt quá một giá trị nào đó ,thì khi
thôi tác dụng lò xo không lấy lại được chiều dài tự nhiên ban đầu
Giá trị này gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Vậy với một lò xo nhất định thì tỉ số Fñh / = hằng số
Khi ngoại lực tác dụng lên lò xo nằm trong giới hạn đàn
hồi của nó
Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo .
3/ Định luật Húc :
k: độ cứng ( hệ số đàn hồi) của lò xo ( N/m )
?l: độ biến dạng của lò xo (m)
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
? Chứng tỏ rằng độ cứng K có đơn vị là N/m
Ta có K = Fñh(N)/ Δl(m) nên K có đơn vị là N/m
? Cho biết độ cứng K có ý nghĩa như thế nào
Lò xo có độ cứng càng lớn( càng cứng ) thì càng khó kéo dãn hay càng khó nén
3/ Chú ý :
a/ Đối với dây cao su hay dây thép :
Lực đàn hồi xuất hiện khi bị kéo dãn ( lực căng )
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
b/ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau
, lực đàn hồi có phương vuông góc mặt tiếp xúc .
? Treo trọng vật vào dây cao su làm dây dãn , khi vật
cân bằng hãy chỉ rõ các lực tác dụng lên vật
Trọng vật đè lên thanh
Ngang đặt trên giá đỡ
làm nó uốn cong
( bị biến dạng )
? khi vật cân bằng hãy chỉ
rõ các lực tác dụng lên vật
? Phản lực đàn hồi của mặt tiếp xúc
có phương như thế nào so với
mặt tiếp xúc
Lưc căng ở chỗ dây nối làm xe moĩc chạy về phía trước .
Quả bóng cao su nẩy lên
Do phản lực đàn hồi c?a sn
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Lực kế:
Giảm xóc
K?p, trang trí ...
*. ứng dụng của lực đàn hồi của lò xo
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Dựa vào đặc điểm 2 lực cân bằng nhau
là lực cần đo và lực đàn hồi,
người ta chế tạo lực kế
gồm bộ phận chủ yếu là lò xo,
trên lực kế ứng với mỗi vạch chia độ
người ta không ghi giá trị các độ giãn ?l
mà ghi ngay giá trị của lực đàn hồi.
Câu 1: Chọn câu đúng:
a.Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
b.Lực đàn hồi xuất hiện làm lò xo bị biến dạng.
c.Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài của lò xo.
d.Tất cả đều sai.
a
b
c
d
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
CHÍNH XÁC
Câu 2/ Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N /m để nó dãn ra được 10 cm ?
a / 1.000N b / 100N
c / 10N d / 1 N
c/ 10 N
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Câu 3 :Bài tập 4 GGK :
Lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm
lò xo được giữ cố định ở một đầu , đầu còn lại chịu lực kéo 4,5 N
Khi ấy lò xo dài 18 cm . Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ?
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Bài giải
Tóm tắt :
l0 = 15 cm = 0,15 m
l = 18 cm = 0,18 m
F = 4,5 N
K = ?
* Độ biến dạng của lò xo
= 0,03 m
*Từ công thức định luật Húc
F = K.
Suy ra K = F/
K = 4,5/0,03 = 150 N/m
BI H?C K?T THC XIN KÍNH
CHO CC TH?Y CƠ
TRU?NG THPT BATO
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ? Viết biểu thức ?
Câu 2 : Vì sao nói trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn ? Gia tốc rơi tự do thay đổi như thế nào theo độ cao h của vật so với mặt đất ? Cơ sở nào kết luận điều này ?
Đáp Án
Câu 1 : Fhd = G.m1.m2/r2
Câu 2 : Theo công thức g = GM/(R+h)2
mà G và M là hằng số nên khi lên cao thì h tăng nên g giảm .
? Lực nào tác dụng vào tay lực sĩ?
? Lực nào làm quả bóng cao su nẩy lên ?
? Lực nào làm xe moóc chuyển động ?
I/ HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
? Với một lực kéo xác định tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào
đó rồi ngừng dãn? So sánh độ lớn của lực kéo của tay và độ lớn
của lực đàn hồi của lò xo ?
? So sánh độ lớn của P và Fñh
? So sánh độ lớn của N và Fñh
(h.a)
(h.b)
? Ở hình a khi ngừng kéo hoặc ở hình b khi bỏ trọng vật đi
thì xảy ra hiện tượng gì ? Lực nào đã gây ra hiện
tượng này ?
Ở đây các lực gây ra biến dạng cho lò xo gọi là ngoại lực
? Qua việc phân tích hai trường hợp trên hãy cho biết lực
đàn hồi Của lõ xo xuất hiện khi nào ? Điểm đặt ở đâu ? Có
chiều như thế nào so với chiều của ngoại lực gây
biến dạng ?
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng
Vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng
Hướng của lực đàn hồi ở mổi đầu của lò xo ngược với
hướng của ngoại lực gây biến dạng
khi bị dãn lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía
trong.
khi bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra ngoài
.
? Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với độ dãn của lò xo ?
Tỉ lệ thuận
? Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với độ nén của lò xo ?
Tỉ lệ thuận
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO .ĐỊNH LUẬT HC 1.Thí nghiệm
lo
Δl
Độ dãn của lò xo Δl = l – l0
Löïc ñaøn hoài caân baèng vôùi troïng löôïng vaät . ( Fñh = P = mg ).
l
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Bảng số liệu thí nghiệm
2,0
80
2,5
100
Trường hợp lò xo bị nén , ta có kết quả tương tự (d? l?n c?a l?c dn h?i t? l? v?i d? nn ?l)
(D? Nn c?a lị xo ?l= l 0 -l ) .
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Từ kết quả TN ta thấy Fñh / = hằng số = K
? Từ bảng số liệu thí nghiệm ta có nhận xét gì về tỉ số
Giữa lực đàn hồi và độ biến dạng Fñh /
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo :
? Từ thí nghiệm trên nếu treo vật có trọng lượng vượt
quá một giá trị nào đó thì ta có nhận xét gì về tỉ số Fñh /
? Từ thí nghiệm trên nếu treo vật có trọng lượng vượt quá
một giá trị nào đó thì khi bỏ trọng vật đi thì sẽ có hiện tượng gì
Fñh / không phải là hằng số
Lò xo không co được về chiều dài l 0 ban đầu
Khi lực kéo tác dụng lên lò xo vượt quá một giá trị nào đó ,thì khi
thôi tác dụng lò xo không lấy lại được chiều dài tự nhiên ban đầu
Giá trị này gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Vậy với một lò xo nhất định thì tỉ số Fñh / = hằng số
Khi ngoại lực tác dụng lên lò xo nằm trong giới hạn đàn
hồi của nó
Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo .
3/ Định luật Húc :
k: độ cứng ( hệ số đàn hồi) của lò xo ( N/m )
?l: độ biến dạng của lò xo (m)
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
? Chứng tỏ rằng độ cứng K có đơn vị là N/m
Ta có K = Fñh(N)/ Δl(m) nên K có đơn vị là N/m
? Cho biết độ cứng K có ý nghĩa như thế nào
Lò xo có độ cứng càng lớn( càng cứng ) thì càng khó kéo dãn hay càng khó nén
3/ Chú ý :
a/ Đối với dây cao su hay dây thép :
Lực đàn hồi xuất hiện khi bị kéo dãn ( lực căng )
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
b/ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau
, lực đàn hồi có phương vuông góc mặt tiếp xúc .
? Treo trọng vật vào dây cao su làm dây dãn , khi vật
cân bằng hãy chỉ rõ các lực tác dụng lên vật
Trọng vật đè lên thanh
Ngang đặt trên giá đỡ
làm nó uốn cong
( bị biến dạng )
? khi vật cân bằng hãy chỉ
rõ các lực tác dụng lên vật
? Phản lực đàn hồi của mặt tiếp xúc
có phương như thế nào so với
mặt tiếp xúc
Lưc căng ở chỗ dây nối làm xe moĩc chạy về phía trước .
Quả bóng cao su nẩy lên
Do phản lực đàn hồi c?a sn
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Lực kế:
Giảm xóc
K?p, trang trí ...
*. ứng dụng của lực đàn hồi của lò xo
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Dựa vào đặc điểm 2 lực cân bằng nhau
là lực cần đo và lực đàn hồi,
người ta chế tạo lực kế
gồm bộ phận chủ yếu là lò xo,
trên lực kế ứng với mỗi vạch chia độ
người ta không ghi giá trị các độ giãn ?l
mà ghi ngay giá trị của lực đàn hồi.
Câu 1: Chọn câu đúng:
a.Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
b.Lực đàn hồi xuất hiện làm lò xo bị biến dạng.
c.Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài của lò xo.
d.Tất cả đều sai.
a
b
c
d
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
CHÍNH XÁC
Câu 2/ Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N /m để nó dãn ra được 10 cm ?
a / 1.000N b / 100N
c / 10N d / 1 N
c/ 10 N
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Câu 3 :Bài tập 4 GGK :
Lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm
lò xo được giữ cố định ở một đầu , đầu còn lại chịu lực kéo 4,5 N
Khi ấy lò xo dài 18 cm . Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ?
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
Bài giải
Tóm tắt :
l0 = 15 cm = 0,15 m
l = 18 cm = 0,18 m
F = 4,5 N
K = ?
* Độ biến dạng của lò xo
= 0,03 m
*Từ công thức định luật Húc
F = K.
Suy ra K = F/
K = 4,5/0,03 = 150 N/m
BI H?C K?T THC XIN KÍNH
CHO CC TH?Y CƠ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)