Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:



Trường PT cấp 2 - 3 Dương Văn An
Lệ Thuỷ - Quảng Bình.
Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Vinh.
Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn?
M, R
m, r
h
?
?
?
Nêu các đặc điểm của trọng lực. (phương, chiều, điểm đặt, độ lớn)
BÀI CŨ
Định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức định luật.
2. Nêu các đặc điểm của trọng lực. (phương, chiều, điểm đặt, độ lớn)
Hai chất điểm bất kỳ hút nhau một lực tỉ lệ với tích của hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Biểu thức:
-Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại trọng tâm của vật, độ lớn P=mg.
Kiến thức liên quan
Một vật cân bằng (đứng yên) vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
Định luật III Niutơn :
Lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghiã là cùng độ lớn cùng giá nhưng ngược chiều.
- Đặc điểm của trọng lực có:
+ điểm đặt: tại trọng tâm vật + phương: thẳng đứng + chiều: từ trên xuống + độ lớn: P=mg
Vấn đề đặt ra:
Lực của lò xo, dây cao xu, thanh dài, mặt tiếp xúc bị biến dạng... có những đặc điểm gì?
Muốn đo lực ta dùng dụng cụ nào?
Các lò xo có những ứng dụng gì?
- Lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng.
Có xu hướng làm cho vật lấy lại hình
dạng và kích thước ban đầu.
I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.


III Ứng dụng:

Bài:
I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi:
- Hướng ngược với hướng của biến dạng.
I.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.


III. Ứng dụng:

Hướng của lực đàn hồi trong một số trường hợp cụ thể:
- Với lò xo, dây cao su, thanh dài: hướng dọc trục vào trong khi bị dãn hoặc ngược lại.
- Mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau: lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.
Bài:
I.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.


4. Ứng dụng:

II. Độ lớn lực đàn hồi - Định luật Húc:
1. Thí nghiệm:
Nhận xét:
Fdh tỉ lệ với độ biến dạng
Bài:
C3
Độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân.
1.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.

III. Ứng dụng:

2.Giới hạn lực đàn hồi :
Mỗi vật có một giới hạn đàn hồi xác định (giới hạn tại đó lực làm cho vật không trở về hình dạng và kích thước ban đầu ban đầu).

Bài:
1.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.


III. Ứng dụng:

3) Định luật Húc (Robert Hook):
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
- Biểu thức độ lớn:
k: hệ số đàn hồi (độ cứng) (N/m)
Fdh
P
k: phụ thuộc bản chất và
kích thước của vật.
Độ biến dạng (m)
Bài:
Lực đàn hồi
Trọng lực
Độ biến dạng (độ nén)
P=10 N

Fđh=P=10N

Trong trường hợp lò xo bị nén hoặc dãn.
Khi dãn thì:
I.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.


III. Ứng dụng:

4.Chú ý:
- Với dây cao su, dây thép... khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng.
- Với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau lực đàn hồi gọi là phản lực (lực pháp tuyến).
Bài:
Quan sát hình sau
Quan sát hình sau
I.Lực đàn hồi
a) Định nghĩa
b) Điểm đặt và hướng

II. Độ lớn lực đàn hồi Định luật Húc:
1) Thí nghiệm.
2b) Nhận xét
3) Định luật Húc
4) Chú ý.

III. Ứng dụng:

III. Ứng dụng:
- Chế tạo lực kế.
Bài:
-Làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối toa tàu, bộ phận giảm xóc của xe máy, ôtô...
Củng cố:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm, độ cứng 40N/m. Đầu trên của lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực nén 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng:
B. 30,5 cm
A. 27,5 cm
C. 22,5 cm
D. 20,5 cm
C. 22,5 cm
Củng cố:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
Phải treo vào nó một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào Một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra 10cm.
B. 40 N
C. 100 N
A. 10 N
D. 1000N
A. 10 N
Củng cố:
Từ kết quả thí nghiệm gợi ý cho em mối liên hệ nào không? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đó.

Liên hệ giữa trọng lượng quả cân với độ dãn của lò xo.
Lực đàn hồi
Điểm đặt của lực đàn hồi ?
Tại vật làm cho nó bị biến dạng, và ngay cả trên vật .
Hướng của lực đàn hồi?
Ngược hướng với hướng của biến dạng.
Giá đỡ
vật
Ngoại lực (trọng lực)
100
120
140
160
180
Lò xo sẽ không
trở lại hình dạng
và kích thước
ban đầu.

Nếu tăng lực kéo lên mãi thì sao?
Lò xo bị dãn
Dây cao su bị dãn
Cho biết hướng của lực đàn hồi?
Lực đàn hồi đóng vai trò lực gì ?
Lực đàn hồi đóng vai trò lực căng dây.
Hướng của lực đàn hồi theo sợi dây.
Hai lò xo làm cùng một chất nhưng kích thước khác nhau. (Đều làm bằng đồng)
So sánh độ biến dạng của hai lò xo? Từ đó có nhận xét gì?
Lò xo 2 biến dạng ít hơn.
0
1
2
3
4
5
l
l0
Nhận xét về chiều dài của
lò xo so với chiều dài
ban đầu khi cách vật ?
0
1
2
3
4
5
∆l = l – l0
l
l0
C2
Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép .
A
PHẢN LỰC
Áp lực
Lực đàn hồi
B
Do đâu mà phản lực xuất hiện?

Trọng lực
Lực của lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu?
Muốn tăng lực lên 2 hoặc 3 lần ta làm bằng cách nào ?
C2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)