Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Trương Văn Phú | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Vào Bài
Những người này đang làm gì ?
Tiết 21
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Lực Đàn Hồi Là Gì ?
2. Các đặc trưng : + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn

I. Lực Đàn Hồi
1. Khái niệm :
Lực đàn hồi là : Lực xuất hiện khi một vật có tính đàn hồi bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra biến dạng
2. Giới hạn đàn hồi
Là giới hạn trong đó vật còn tính đàn hồi
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
1. Hướng và Điểm đặt của Lực Đàn Hồi Lò Xo
a. Thí Nghiệm
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
1. Hướng và Điểm đặt của Lực Đàn Hồi Lò Xo
a. Thí Nghiệm
b. Kết Luận
Điểm đặt :
Phương :
Chiều :
Tại vật tiếp xúc làm Lò Xo biến dạng
Trùng với trục lò xo
Ngược chiều biến dạng
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
2. Độ Lớn của Lực Đàn Hồi Lò Xo - Định Luật Húc
a. Thí Nghiệm
1. Hướng và Điểm đặt của Lực Đàn Hồi Lò Xo
Treo lò xo vào giá treo :
Đo chiều dài tự nhiên ban đầu của lò xo : l0 = … ?
+ Móc 1 quả nặng vào lò xo, đọc chiều dài của lò xo l1 = ?
độ giãn l = ?
+ Móc 2 quả  độ giãn l = ?
+ Móc 3 quả  độ giãn l = ?
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
2. Độ Lớn của Lực Đàn Hồi Lò Xo - Định Luật Húc
a. Thí Nghiệm
b. Kết Luận
Độ lớn Lực Đàn Hồi tỷ lệ với độ giãn của lò xo
1. Hướng và Điểm đặt của Lực Đàn Hồi Lò Xo
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
2. Độ Lớn của Lực Đàn Hồi Lò Xo - Định Luật Húc
c. Định Luật Húc
*. Phát Biểu :
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
*. Biểu Thức :
Fdh = k. l 
k : Độ cứng (hệ số đàn hồi) [ N/m]
l = l – l0 : độ biến dạng của lò xo
a. Thí Nghiệm
b. Kết Luận
II. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
c. Định Luật Húc
*. Phát Biểu :
*. Biểu Thức :
Fdh = k. l 
k : Độ cứng (hệ số đàn hồi) [ N/m]
l = l – l0 : độ biến dạng của lò xo
Lò xo giãn : l > l0  l > 0
Lò xo nén : l < l0  l < 0
( l0 : chiều dài lò xo không biến dạng)
III. Chú ý
a. Lực Căng dây T :
III. Chú ý
a. Lực Căng dây T :
b. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào thì lực đàn hồi có phương vuông góc mặt tiếp xúc và gọi là lực pháp tuyến
- Điểm đặt :
Lực Đàn Hồi
Fdh
- Phương :
- Chiều :
- Độ lớn :
Củng Cố Bài Học
: Chọn Câu Đúng :
. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng, có hướng ngược hướng biến dạng
. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chịu tác dụng của vật khác
. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chuyển động có gia tốc
. Tất Cả Đúng
Quay vÒ
: Phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra 1 cm . Lấy g = 10m/s2
. 10 kg
Quay vÒ
. 1 kg
. 0,1 kg
. 0,01 kg
: Chọn Câu đúng
. Lực đàn hồi luôn ngược hướng biến dạng
. Lực đàn hồi tỷ lệ nghịch với độ biến dạng
. Lực đàn hồi càng lớn khi vật càng lớn
. Lực đàn hồi của lò xo, dây cao su có hướng dọc theo trục của vật

Quay vÒ
. Lực đàn hồi tỷ lệ với bình phương độ biến dạng
: Chọn câu Đúng
. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc
. Lực đàn hồi tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo
. Giới hạn đàn hồi là giới hạn vật hết tính đàn hồi
Quay vÒ
. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, nó không có giá trị giới hạn
. Biểu thức Lực đàn hồi : Fdh = – k.l
Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Khi kéo, lò xo dài l1 = 24 cm, lực đàn hồi lúc này Fdh1= 5N . Khi lực đàn hồi lò xo Fdh2 = 10 N thì chiều dài của nó là :
. 28 cm
Quay vÒ
. 48 cm
. 40 cm
. 22 cm
Gi? h?c dó k?t thỳc !
Xin cỏm on Quý Th?y Cụ v� cỏc em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)