Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Phạm Công Đức | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Vũ Trọng Đãng
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC

Nội dung bài
I.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐAN HỒI CỦA LÒ XO.ĐỊNH LUẬT HÚC

I. Khái niệm lực đàn hồi.
Quan sát người bắn cung, em hãy cho biết :vật nào đã tác dụng lực vào tên,làm tên bay đi ?
Dây cung đã tác dụng lực vào tên.
Lực do dõy cung làm tên bay đi xuất hiện khi nào ?
Khi cánh cung bị uốn cong.(bi?n d?ng)
Khi em kéo dãn một lò xo, lò xo có tác dụng vào tay em một lực nào không ? Lực đó có xu hướng như thế nào?
Lò xo sẽ tác dụng vào tay ta một lực chống lại tác dụng làm dãn, lực như vậy gọi là lực đàn hồi.

1. Khái niệm lực đàn hồi.
Khi em không kéo nữa, lò xo sẽ có hình dạng như thế nào ?
Lò xo trở về trạng thái ban đầu.
Vậy lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?
Khi một vật bị biến dạng đàn hồi.

1. Khái niệm lực đàn hồi.
Vậy lực đàn hồi là gì
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.

1. Khái niệm lực đàn hồi.
Sau đây chúng ta nghiên cứu một vài trường hợp thường gặp.
Các em hãy quan sát lực đàn hồi qua
hình ảnh mô phỏng sau.
Em hãy cho biết khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn (bi?n d?ng) thì lực đàn hồi xuất hiện có phương, chiều, di?m d?t như thế nào ?
II.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
a. Lực đàn hồi của lò xo.
Em hãy cho biết khi lò xo bị nén hay bị kéo dãn (bi?n d?ng) thì lực đàn hồi xuất hiện có phương, chiều, di?m d?t như thế nào ?
II.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO



L?cd�n h?i xu?t hi?n ? hai d?u lũ xo tỏc d?ng v�o v?t ti?p xỳc (hay g?n) v?i lũ xo
Phương của lực trùng với phương của trục lò xo.
Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Quan sát hình 12.1 em hãy chỉ ra các lực tác dụng vào vật và quan hệ giữa chúng khi vật cân bằng ?
P = fđh
Tương tự
Khi đặt quả cân B lên thanh cao su A thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Thanh cao su bị cong đi và tác dụng trở lại quả cân một lực đàn hồi, những biến dạng trên thuộc loại biến dạng đàn hồi.
Theo em, thế nào là biến dạng đàn hồi ?
Là biến dạng mà khi thôi tác dụng lực vật lấy lại được hình dạng kích thước ban đầu.


Nếu vật B tác dụng lên A một lực quá lớn thì hiện tượng gì có thể xảy ra ?
Vật A không lấy lại được hình dạng ban đầu nữa. khi đó lực do B tác dụng đã vượt quá giới hạn đàn hồi.
Các em hãy quan sát lực đàn hồi qua
hình ảnh mô phỏng sau.



III. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC

2. Một vài trường hợp thường gặp.
a. Lực đàn hồi của lò xo.
Phương của lực trùng với phương của trục lò xo.
Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Quan sát hình 12.1 em hãy chỉ ra các lực tác dụng vào vật và quan hệ giữa chúng khi vật cân bằng ?
P = fđh
III.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
Em hãy quan sát hình v?19.4 và hinh 12.2 sgk cho biết độ lớn của lực đàn hồi quan hệ như thế nào với độ biến dạng của lò xo ?
Độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Em hiểu như thế nào về dấu trừ trong công thức ?
Giá trị đại số của lực đàn hồi được diễn tả như thế nào ?



a. Lực đàn hồi của lò xo.
Em hãy quan sát hình 19.5 và cho biết ý nghĩa đại lượng K có trong công thức :
Công thức trên là nội dung của định luật Húc, em hãy phát biểu nội dung định luật này ?
K là hệ số đàn hồi (độ cứng) phụ thuộc hình dạng, kích thước và bản chất của vật liệu.

Lực đàn hồi của lò xo.
Nội dung định luật Húc :
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo được tính như thế nào ?

2. Một vài trường hợp thường gặp.
Lực căng của dây.
Khi một người kéo căng một sợi dây , thì lực căng của dây xuất hiện có tác dụng như thế nào ? Em hãy cho biết đặc điểm của những lực này ?

2. Một vài trường hợp thường gặp.
Lực căng của dây.
Điểm đặt : là điểm mà hai đầu dây tiếp xúc với vật.
Phương : trùng với chính sợi dây.
Chiều : hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của dây.
Chú ý : lực căng hai đầu dây cùng độ lớn T = T` !
Lực đàn hồi
2. Một vài trường hợp thường gặp.
b. Lực căng của dây :
Trường hợp vắt qua ròng rọc.
Qua hình bên em hãy cho biết ròng rọc có tác dụng gì ? Các lực căng trên dây có độ lớn như thế nào ?
Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng, bỏ qua mọi ảnh hưởng thì lực căng trên hai nhánh dây cùng độ lớn.
Lực đàn hồi
3. Lực kế.
Em hãy cho biết người ta chế tạo lực kế dựa trên nguyên tắc nào ? Bộ phận chủ yếu là gì ?
Các em tham khảo một số loại lực kế (hình 12.4)
Lực kế được chế tạo dựa trên đặc điểm độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng và bộ phận chủ yếu là lò xo.
Lực đàn hồi
L�m b�i theo nhóm)
Các em hãy biểu diễn lực đàn hồi trong các trường hợp sau ? Và làm bài t?p trang 74sgk

Về nhà :
Làm bài tập : 2, 3, 4 (SGK - trang 74 )
Đọc bài : Lực ma sát.
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)