Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Cơ Sở Tin Học Thanh Niên |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo Dục - Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
Tổ Vật Lý - Kỹ Thuật
BÀI 12:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HOOKE.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Lực đàn hồi xuất hiện làm tăng hay giảm độ biến dạng của lò xo?
Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng gì?
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Lực đàn hồi có xu hướng làm cho lò xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Lực đàn hồi xuất hiện làm giảm độ biến dạng của lò xo.
I. Hướng và điểm đặt lực đàn hồi của lò xo:
Chiều: Ngược chiều với ngoại lực gây biến dạng.
Điểm đặt: Tại vật tiếp xúc với lò xo làm lò xo biến dạng.
Phương: Cùng phương với ngoại lực gây biến dạng.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Thí nghiệm:
-Khi độ biến dạng tăng thì………………tăng.
lực đàn hồi
-Tỉ số giữa độ biến dạng và độ lớn lực đàn hồi có thể xem như…………..
không đổi
-Nếu treo quá nhiều quả cân thì lò xo …….. nhưng khi lấy các quả cân ra, lò xo ………… trở về hình dạng và kích thước ban đầu nữa.
bị dãn
không thể
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Độ biến dạng tối đa mà tại đó lực đàn hồi của lò xo còn có thể làm cho lò xo lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Định luật Hooke:
Phát biểu: “Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo”.
Công thức:
F: lực đàn hồi [N]
k: độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo [N/m]
l = l – lo: độ biến dạng của lò xo. [m]
Chú ý:
Đối với dây cao su, dây thép…khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.
Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke
VẬN DỤNG:
Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo………..
a. Hướng theo trục lò xo vào phía trong.
b. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
c. Hướng vào phía trong.
d. Hướng ra phía ngoài.
VẬN DỤNG:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo………..
a. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
b. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
c. Tỉ lệ với khối lượng của vật.
d. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
VẬN DỤNG:
Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi:
a. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
b. Luôn luôn là lực kéo.
c. Tỉ lệ với độ biến dạng.
d. Luôn ngược hướng với lực làm nó biến dạng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm bài tập trong SGK và SBT.
Đọc mục “Em có biết” ở SGK.
Ôn lại các kiến thức về “Lực ma sát” trong SGK lớp 8/ trang 21:
Có những loại lực ma sát nào? Khi nào chúng xuất hiện? Lấy ví dụ.
Vai trò, tác hại của lực ma sát.
Cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.
Tp. Hồ Chí Minh
Tổ Vật Lý - Kỹ Thuật
BÀI 12:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HOOKE.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Lực đàn hồi xuất hiện làm tăng hay giảm độ biến dạng của lò xo?
Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng gì?
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Lực đàn hồi có xu hướng làm cho lò xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Lực đàn hồi xuất hiện làm giảm độ biến dạng của lò xo.
I. Hướng và điểm đặt lực đàn hồi của lò xo:
Chiều: Ngược chiều với ngoại lực gây biến dạng.
Điểm đặt: Tại vật tiếp xúc với lò xo làm lò xo biến dạng.
Phương: Cùng phương với ngoại lực gây biến dạng.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Thí nghiệm:
-Khi độ biến dạng tăng thì………………tăng.
lực đàn hồi
-Tỉ số giữa độ biến dạng và độ lớn lực đàn hồi có thể xem như…………..
không đổi
-Nếu treo quá nhiều quả cân thì lò xo …….. nhưng khi lấy các quả cân ra, lò xo ………… trở về hình dạng và kích thước ban đầu nữa.
bị dãn
không thể
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Độ biến dạng tối đa mà tại đó lực đàn hồi của lò xo còn có thể làm cho lò xo lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.
Định luật Hooke:
Phát biểu: “Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo”.
Công thức:
F: lực đàn hồi [N]
k: độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo [N/m]
l = l – lo: độ biến dạng của lò xo. [m]
Chú ý:
Đối với dây cao su, dây thép…khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.
Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke
VẬN DỤNG:
Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo………..
a. Hướng theo trục lò xo vào phía trong.
b. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
c. Hướng vào phía trong.
d. Hướng ra phía ngoài.
VẬN DỤNG:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo………..
a. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
b. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
c. Tỉ lệ với khối lượng của vật.
d. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
VẬN DỤNG:
Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi:
a. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
b. Luôn luôn là lực kéo.
c. Tỉ lệ với độ biến dạng.
d. Luôn ngược hướng với lực làm nó biến dạng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm bài tập trong SGK và SBT.
Đọc mục “Em có biết” ở SGK.
Ôn lại các kiến thức về “Lực ma sát” trong SGK lớp 8/ trang 21:
Có những loại lực ma sát nào? Khi nào chúng xuất hiện? Lấy ví dụ.
Vai trò, tác hại của lực ma sát.
Cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cơ Sở Tin Học Thanh Niên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)