Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuyên | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô
Về Dự Giờ Thao Giảng
Trường THCS&THPT Lê Quý Đôn – Lâm Hà
Tổ Toán - Lí - Tin
Giáo viên: Nguyễn Hữu Tuyên
Nhóm :Vật Lí – Công Nghệ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày: Định nghĩa, phương, chiều, điểm đặt và công thức tính độ lớn trọng lực tác dụng lên vật?
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống
Điểm đặt: Ở trọng tâm
Độ lớn: P=mg
m: khối lượng của vật (kg); g: Gia tốc rơi tự do: 9,8m/ss
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Điều kiện cân bằng của chất điểm từ đó suy ra điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của 2 lực?
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của 2 lực:

Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
Định Luật Húc
Bài 12
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
Điểm đặt: Chỗ tiếp xúc với vật
Phương: Cùng phương lực kéo
Chiều: Ngược chiều lực kéo.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC (HOOKE’S LAW)
Robert Hooke (1635- 1703)
1. THÍ NGHIỆM
Theo định luật III Newton
Fđh=P
Kết luận: Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ giãn của lò xo
2. GiỚI HẠN ĐÀN HỒI
3. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạn của lò xo.
Fđh=k|Δl|
- k: Độ cứng của lò xo (N/m)
- Δl =|lo- l|: Độ giãn hay độ nén của lò xo
3. CHÚ Ý
- Đối với dây thép, cao su, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn  Lực căng
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Củng cố
Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò
xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ
cứng 100 N/m.
  A. 500N   B. 0,05N C. 20N D. 5N
l=5cm=0,05m
k = 100 N/m
P = ?
Giải
Khi vật đứng yên thì Fđh = P
Vậy P = Fđh = k|Δl|
= 100.0,05
= 5 (N)
Chọn đáp án D
Củng cố
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Tính độ cứng k của lò xo?
Tóm tắt
lo = 15cm =
0,15 m
l = 18 cm
= 0,18 m
Fđh = 4,5 N
k = ?
Giải
Theo định luật Húc ta có:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)