Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Phạm Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HOOKE
BÀI 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HOOKE
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm về lực đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
1. Thí nghiệm:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo
(N/m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo
(N/m)
Độ cứng của lò xo k phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Lực căng dây:
* Xuất hiện: khi sợi dây bị kéo căng.
* Điểm đặt: là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.
* Phương: trùng với chính sợi dây.
* Hướng: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Dây vắt qua ròng rọc:
Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc, và ma sát ở trục quay không đáng kể thì:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
4. Lực kế:
Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Điểm đặt: đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Lực đàn hồi của lò xo
Phương:Trùng với phương trục của lò xo
Chiều:
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo (N/m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong cầu bật của vận động viên nhảy cầu (trên bể bơi)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong hệ thống cung - tên
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong bộ phận giảm xóc ở xe máy.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.
2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.
3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại.
5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ………
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.
2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.
3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại.
5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ……………
đàn hồi
dãn
nén
nhỏ
kéo dãn
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đánh dấu vào ô đúng – sai
1. Đối với các vật tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
2. Lực tác dụng lớn lên bao nhiêu lần thì độ biến dạng lò xo cũng lớn lên bấy nhiêu lần.
3. Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc làm nó biến dạng.
4. Khi vượt quá giới hạn đàn hồi, bỏ lực tác dụng đi lò xo không về được chiều dài cũ của nó.
5. Lò xo bị dãn có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Câu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
A. 500N
B. 0,05N
C. 20N
D. 5N
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m
B. 25N/m
C. 1,5N/m
D. 150N/m
BÀI TẬP VẬN DỤNG
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HOOKE
BÀI 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HOOKE
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm về lực đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Khái niệm lực đàn hồi:
3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
2. Giới hạn đàn hồi:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
1. Thí nghiệm:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo
(N/m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
2. Định luật Hooke:
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo
(N/m)
Độ cứng của lò xo k phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Lực căng dây:
* Xuất hiện: khi sợi dây bị kéo căng.
* Điểm đặt: là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.
* Phương: trùng với chính sợi dây.
* Hướng: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Dây vắt qua ròng rọc:
Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc, và ma sát ở trục quay không đáng kể thì:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
3. Chú ý:
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
4. Lực kế:
Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Điểm đặt: đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng
Lực đàn hồi của lò xo
Phương:Trùng với phương trục của lò xo
Chiều:
Ngược với chiều biến dạng của lò xo
│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo (N/m)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong cầu bật của vận động viên nhảy cầu (trên bể bơi)
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong hệ thống cung - tên
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Vai trò của lực đàn hồi trong bộ phận giảm xóc ở xe máy.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.
2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.
3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại.
5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ………
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.
2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.
3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại.
5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ……………
đàn hồi
dãn
nén
nhỏ
kéo dãn
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đánh dấu vào ô đúng – sai
1. Đối với các vật tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
2. Lực tác dụng lớn lên bao nhiêu lần thì độ biến dạng lò xo cũng lớn lên bấy nhiêu lần.
3. Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc làm nó biến dạng.
4. Khi vượt quá giới hạn đàn hồi, bỏ lực tác dụng đi lò xo không về được chiều dài cũ của nó.
5. Lò xo bị dãn có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Câu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
A. 500N
B. 0,05N
C. 20N
D. 5N
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m
B. 25N/m
C. 1,5N/m
D. 150N/m
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)