Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Lương Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Vũ Trọng Đãng
tr­êng thpt An dƯƠNG
Sở giáo dục và đào tạo hải phòng
Giáo án: môn vật lý
Người thực hiện : G V - Phạm Thị Na
Giáo viên : Vũ Trọng Đãng
Kính chào
các thầy cô giáo và các em
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật III Niutơn?
Câu 2: Đặc điểm của hai lực cân bằng?
Câu 3: Đặc điểm của lực và phản lực?
Câu 1:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Trả lời:
Câu 2: Hai lực cân bằng:
Cùng giá
Ngược chiều
Cùng độ lớn
Trả lời:
Hai lực trực đối
Cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 3: Đặc điểm của lực và phản lực:
Là hai lực trực đối không cân bằng
Xuất hiện và mất đi đồng thời
Là hai lực cùng loại
Trả lời:
Hai lực trực đối trong tương tác giữa hai vật không cân bằng nhau vì: chúng đặt lên hai vật khác nhau.
Lò xo giảm sóc hoạt động dựa trªn nguyªn t¾c nµo?
Ngoài tác dụng của trọng lực, vật có chịu thêm lực tác dụng nào nữa không?
Nội dung bài
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Bài 12:
Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
Khi hai tay kéo dãn một lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Hãy nêu rõ điểm đặt, phương và chiều của các lực này ?
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào 2 tay. Đó là 2 vật tiếp xúc với nó và làm nó dãn ra, lực đàn hồi của lò xo cùng phương, ngược chiều với lực kéo.
Lực đàn hồi tăng dần theo độ dãn. Khi lực đàn hồi bằng với lực kéo thì lò xo ngừng dãn.
Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng dãn?
Khi thôi kéo, lực nào đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu ?
Khi thôi kéo, lực đàn hồi làm cho các vòng lò xo co lại gần nhau, lò xo lấy lại chiều dài ban đầu. Khi ấy lực đàn hồi mất.
Vậy lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?
Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi.
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

1. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và đặt lên vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng.

2. Phương: trùng với trục của lò xo
- Chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu? Tại sao? Muốn tăng lực của lò xo lên 2,3 lần ta làm cách nào?
- Khi quả cân đứng yên F = P = mg
- Độ biến dạng của lò xo ?l = l - l0
Từ kết quả TN gợi ý cho em mối liên hệ nào giữa lực đàn hồi và độ biến dạng không ? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đó?
KL: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng
Vật tác dụng lên lò xo đã vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo
Vật tác dụng lên lò xo đã vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
3. Định luật Húc
3. Định luật Húc
a. Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
Fđh = k.??l?
b. Biểu thức độ lớn :
??l?:Độ biến dạng của lò xo (m)
k: Hệ số đàn hồi (Độ cứng của lò xo) (N/m)
3. Định luật Húc
a.Định luật Húc
Fđh = k??l?
b. Biểu thức độ lớn
??l?:Độ biến dạng của lò xo (m)
k: Hệ số đàn hồi (Độ cứng của lò xo) (N/m)
k: phụ thuộc vào bản chất và kích thước của vật
4. Chú ý
a. Đối với dây cao su hay dây thép
*Lực đàn hồi gọi là lực căng, điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi ở lò xo.
b.Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Giải thích nguyên tắc hoạt động của lò xo giảm sóc?
Ngoài tác dụng của trọng lực, còn có lực đàn hồi tác dụng lên vật
Em có biết ?
Nguyªn t¾c chÕ t¹o lùc kÕ dùa trªn ®Þnh luËt Hóc. Do vËy khi ®o lùc kh«ng v­ît qu¸ giíi h¹n ®o cña lùc kÕ
Bé phËn chñ yÕu cña lùc kÕ lµ mét lß xo ®µn håi.
§o lùc b»ng lùc kÕ
øng dông:
Chế tạo lực kế, làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối 2 toa tàu và ở xe máy, ôtô.
A
B
C
D
sai
sai
sai
đúng rồi
Câu 1: Treo một vật v�o đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.� ��
Bài tập vận dụng
500N
0,05N
5N
20N
Tóm tắt
k = 100 N/m
?l=5cm=0,05m
P = ?
Giải
Khi vật đứng yên thì Fđh = P
= 100.0,05
= 5 (N)
Vậy P = Fđh = k.??l?
A
B
C
D
K chọn
K. chọn

Chọn
K. chọn
Câu 2. Một lò xo có chiều d�i tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo d�i 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
30N/m
25N/m
15N/m
150N/m
Tóm tắt
lo = 15cm =
0,15 m
l = 18 cm
= 0,18 m
Fđh = 4,5 N
k = ?
Giải
Theo định luật Húc ta có:
0,18 – 0,15 = 0,03 m
Vậy độ cứng k của lò xo bằng:
F®h= k.│l│
│l│=
A
B
C
D
K. chọn
Chọn

K.chọn
K. chọn
Câu 3. Một lò xo có chiều d�i tự nhiên bằng 10 cm. Giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?
2,5cm
7,5cm
12,5cm
9,75cm
A
B
C
D
Chọn
K. chọn

K.chọn
K. chọn
Câu 4. Một lò xo có chiều d�i tự nhiên bằng 25cm được treo thẳng đứng. Khi móc và đầu tự do một vật khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng100g thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu?
27,5cm
25,5cm
30cm
35cm
Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi và làm bài tập :
SGK - trang 74; SBT - trang 36, 37
Đọc bài : Lực ma sát.
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)