Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Bùi Đăng Phụng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ HỘI GIẢNG
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
 Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực có:
- Cùng giá
- Cùng độ lớn
- Ngược chiều
- Cùng tác dụng vào một vật
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
 Quả cầu nhỏ được treo bởi một sợi dây không dãn, chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Khi quả cầu đứng yên, em có nhận xét gì về độ lớn của hai lực đó?

Hai lực đó có độ
lớn bằng nhau.
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
Bài 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO CÓ ĐIỂM ĐẶT Ở ĐÂU VÀ HƯỚNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo:
+ Tác dụng vào các vật tiếp xúc hay gắn liền với lò xo
+ Hướng theo trục lò xo và ngược hướng với ngoại lực gây biến dạng.
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO CÓ MỐI LIÊN HỆ NÀO VỚI ĐỘ DÃN (HAY NÉN) CỦA LÒ XO?
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm: Khảo sát mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn lực đàn hồi.
ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO:
VẬT PHẢI ĐỨNG YÊN KHI ĐO
P = Fđh
Lấy g ~ 10 m/s2
Quả nặng khối lượng
m = 50g (0,05kg)
có trọng lượng:
P = mg ~ 0,5 (N)
=> Fđh = P = 0,5 (N)
KHI QUẢ NẶNG CÂN BẰNG
VẬT PHẢI ĐỨNG YÊN KHI ĐO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm: Khảo sát mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn lực đàn hồi.
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI
ĐỘ DÃN
CỦA LÒ XO
Dựa vào số liệu thu được từ thí nghiệm,
các em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo?
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
KẾT LUẬN:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
1
2
ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
1
2
NHẬN XÉT:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
NHẬN XÉT:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ DÃN CỦA LÒ XO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
CÓ PHẢI NHẬN XÉT TRÊN LÚC NÀO CŨNG ĐÚNG?
NHẬN XÉT:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Mỗi lò xo đều có một giới hạn đàn hồi.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: là độ biến dạng lớn nhất của lò xo, sao cho khi ngừng tác dụng ngoại lực vào lò xo thì lò xo vẫn có thể quay về hình dạng và kích thước ban đầu.
NHẬN XÉT:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
NHẬN XÉT:
ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI TỈ LỆ THUẬN VỚI ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
NHẬN XÉT RÚT RA TỪ THÍ NGHIỆM CHỈ ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP LÒ XO BIẾN DẠNG TRONG GIỚI HẠN ĐÀN HỒI.
CÓ PHẢI NHẬN XÉT TRÊN LÚC NÀO CŨNG ĐÚNG?
KHÔNG!
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
Robert Hooke
(Rô-bớt Húc)
(1635- 1703)
Trong đó:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Biểu thức:
Đơn vị: N/m
Các lò xo khác nhau thì có độ cứng khác nhau, phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
4. Chú ý:
-Dây cao su (dây thép) bị kéo dãn thì lực đàn hồi là lực căng.


- Các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị nén thì lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.
VẬN DỤNG
CÂU 1:
Khi treo một vật vào lò xo, lúc vật cân bằng
hình biểu diễn nào sau đây là đúng?
lúc vật cân bằng
Câu 2
Một lực kế có ghi 3N, một học sinh muốn dùng lực kế này để xác định trọng lượng của một vật có khối lượng 10 kg được không? Tại sao?
?
P = mg ~ 100 (N)
Câu 3
Một lò xo có độ cứng 50N/m, đầu dưới cố định, đầu trên có gắn một đĩa nhựa, khối lượng không đáng kể. Độ dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Đặt một vật nặng lên đĩa nhựa, khi vật cân bằng, người ta thấy chiều dài lò xo còn 16cm. Tính lực đàn hồi của lò xo.
NHIỆM VỤ Ở NHÀ
Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trang 74 SGK
Ôn lại các khái niệm về lực ma sát mà các em đã được học ở THCS.
tiết học kết thúc!
chân thành cám ơn quý THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đăng Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)