Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Phan Kim Anh | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Lê Thị Hằng
Tổ: Vật lý - CN
Trường THPT Nguyễn Huệ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung định luật III Niutơn?

Câu hỏi 2: Đặc điểm của hai lực cân bằng?
Vật bị biến dạng khi có ngoại lực tác dụng. Khi ngoại lực thôi tác dụng vật phục hồi lại hình dạng và kích thước ban đầu dó là các biến dạng đàn hồi.
Hãy quan sát một số hình ảnh sau và mô tả hiện tượng quan sát được khi có lực tác dụng vào vật? Nếu khi thôi tác dụng hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
1. Khái niệm lực đàn hồi
Bài 12.
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm biến dạng.
Lực tác dụng lên lò xo đã vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo
a. Điểm đặt :
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng.
b. Phương :
Trùng với phương của trục lò xo.
2. Điểm đặt, phương và chiều của lực đàn hồi của lò xo
Ngược với chiều của ngoại lực gây ra biến dạng
Lò xo bị kéo dãn
Lò xo bị nén
c.Chiều:
3. §é lín lùc đàn hồi của lò xo
a. Thí nghiệm

Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng:
∆l = l - lo
Biểu thức:
F đh: (N)
∆l : (m)
K(®é cøng):(N/m)
Quan sát thí nghiệm:
ý nghĩa của hệ số k là gì?
Xác định độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong từng trường hợp?
=> k1 ∆l 1 > ∆l 2> ∆l 3
Mà:
b. Chú ý:
L?c căng của sợi dây
Xuất hiện: Khi sợi dây bị kéo căng.
Điểm đặt: Là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.
Phương: Trùng với chính sợi dây.
Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
L?c kế
Dựa vào công thức của định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế.
Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo.
Củng cố
Nguyên tắc hoạt động của lò xo bút bi một dụng cụ quen thuộc của chúng ta?
Câu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
     
Tóm tắt
k = 100 N/m
l=5cm=0,05m
P = ?
Giải
Khi vật đứng yên thì Fđh = P
= 100.0,05
= 5 (N)
Bài tập vận dụng
A. 500N
B. 0,05N 
C. 20N
D. 5N
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m
B. 25N/m
C. 1,5N/m
D. 150N/m
Tóm tắt
lo = 15cm =
0,15 m
l = 18 cm
= 0,18 m
Fđh = 4,5 N
k = ?
Giải
Theo định luật Húc ta có:
= 0,18 – 0,15 = 0,03 m
Vậy độ cứng k của lò xo bằng:
4,5 : 0,03
= 150 N/m
Khái niệm lực đàn hồi.
Đặc điểm của lực đàn hồi.
Nội dung của định luật Húc
Biểu thức:
Làm các bài tập 3,5,6 SGK tr 74
Đọc mục "Em có biết" SGK tr 74
Ôn lại Lực ma sát học ở cấp 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)