Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: ĐỖ THỊ THÙY DUNG
Lớp: 10A
TRƯỜNG THCS & THPT CHU VĂN AN TỔ : VẬT LÝ – TIN HỌC
Lò xo giảm sóc hoạt động dựa trªn nguyªn t¾c nµo?
Ngoài tác dụng của trọng lực, vật có chịu thêm lực tác dụng nào nữa không?
LỰC ĐÀN HỒI
1. Khái niệm về lực đàn hồi
2. Một vài trường hợp thường gặp
3. Lực kế
Bài 19
Bài 19-Tiết 26:
1. Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi
Là biến dạng của vật khi có tác dụng của ngoại lực và khi thôi tác dụng ngoại lực thì vật trở lại hình dạng và kích thước ban đầu.
1.Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi :
Biến dạng đàn hồi:
Là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
Vật tác dụng lên lò xo đã vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo.
Điểm đặt :
a).Lực đàn hồi của lò xo
Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạng.
Phương :
Trùng với phương trục của lò xo.
2.Một vài trường hợp thường gặp
Chiều biến dạng (chiều dịch chuyển tương đối của mỗi đầu lò xo so với đầu kia)
Lực đàn hồi
Độ lớn :
K ( N/m ): HÖ sè ®µn håi (§é cøng cña lß xo).
│∆l│(m): §é biÕn d¹ng cña lß xo.

Trong giới hạn đàn hồi , lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo .
Định luật húc:
b.L?c căng của sợi dây
Xuất hiện: Khi sợi dây bị kéo căng.
Điểm đặt: Là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.
Phương: Trùng với chính sợi dây.
Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của s?i dây.
b.L?c căng của sợi dây
Chú ý: Lực căng chỉ có thể là lực kéo, không thể là lực đẩy.
Trường hợp vắt qua ròng rọc
Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng.
Nếu khối lượng của dây, ròng rọc, ma sát ở trục quay không đáng kể thì lực căng trên hai nhánh dây đều có độ lớn bằng nhau.
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Ngoài tác dụng của trọng lực, còn có lực đàn hồi tác dụng lên vật.
3.L?c kế
Dựa vào công thức của định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế.
Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo.
a.
b.
c.
d.
e.
tăng 2 lần.
giảm 2 lần.
tăng 4 lần.
giảm 4 lần.
không đổi.
Chọn đáp án đúng. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng tăng gấp 2 thì độ lớn của lực đàn hồi…
Bài tập vận dụng
Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
     
Tóm tắt
k = 100 N/m
l=5cm=0,05m
P = ?
Giải
Khi vật đứng yên thì Fđh = P
= 100.0,05
= 5 (N)
Bài tập vận dụng
A. 500N
B. 0,05N 
C. 20N
D. 5N
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m
B. 25N/m
C. 1,5N/m
D. 150N/m
Tóm tắt
lo = 15cm =
0,15 m
l = 18 cm
= 0,18 m
Fđh = 4,5 N
k = ?
Giải
Theo định luật Húc ta có:
= 0,18 – 0,15 = 0,03 m
Vậy độ cứng k của lò xo bằng:
4,5 : 0,03
= 150 N/m
Bài tập vận dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, làm bài và trả lời câu hỏi SGK trang 87-88.

Tìm hiểu hiện tượng: Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton
thì ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng
sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể
kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo
ngược lại về phía sau?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)