Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Thông | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Lực hấp dẫn là gì? Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn?
Trả lời:
Lực hấp dẫn là mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dẫn là lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ tích với hai khôi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoang cách giữa chúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc tàu có khồi lượng 50 000 tấn ở
cách nhau 1km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa
chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
Trả lời
Lớn hơn.
Bằng nhau.
Nhỏ hơn.
Chưa thể biết
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài mới
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Hiện tượng gì xảy ra ở lò xo khi ta treo vào nó một vật ?
Hiện tượng gì xảy ra ở lò xo khi ta lấy vật đã treo ra ?
I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi
II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1) Thí nghiệm.
2) Giới hạn đàn hồi
3) Định luật Húc
4) Chú ý.
Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN
HỒI CỦA LÒ XO
Thí nghiệm
- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác
dụng vào các vật tiếp xúc với nó làm cho nó biến dạng.
- Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng.
Kết luận:
Trở về
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
Sau khi kéo dãn lò xo đến mức khi thả ra nó không co lại đến chiều dài ban đầu ta nói lò xo bị dãn quá giới hạn đàn hồi của nó.
Khi độ dãn của lò xo tăng lên mấy lần thì lực đàn hồi của lò xo cũng tăng lên mấy lần.
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI
CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm:
Nhận xét:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
kết luận:
3. Định luật Húc
Phát biểu:
k: độ cứng của lò xo (N/m).
∆l : độ biến dạng của lò xo (m).
4. Chú ý
- Đối với các dây như cao su, dây thép… khi bị kéo dãn thì xuất hiện lực đàn hồi hướng dọc theo dây, gội là lực căng.
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Vận dụng củng cố
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI
CỦA LÒ XO
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
3. Định luật Húc
Câu 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì lò xo dãn ra 5cm . Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A.500N
B. 0.05N
C. 20N
D. 5N
Đáp án
Câu 2: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300g thì lò xo dãn 2cm. Nếu trò thêm một vật có khối lượng 150g thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu?
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Đáp án
Về nhà
Vận dụng củng cố
Về nhà
- Đọc phần em có biết SGK trang 74.
- Làm bài tập trong SGK, SBT
- Đọc bài trước
Điểm đặc hướng của lực căng như thế nào?
?
Trở về
4. Chú ý.
Kéo lò xo dãn một đoạn ngắn:
Hai tay có chịu tác dụng của lò xo hay không ?
Chỉ rõ phương và chiều của lực này ?
Thí nghiệm
Tại sao khi lò xo dãn đến lúc nào đó rồi ngừng dãn ?
Khi thồi kéo thì lực nào đã làm cho lò xo trở lại hình dạng ban đầu?
Kết luận
Lực đàn hồi tăng dần theo độ dãn đến khi cân bằng với lực
lò xo ngừng dãn
0-
-
1-
-
2-
-
3-
-
4-
0-
-
1-
-
2-
-
3-
-
4-
0-
-
1-
-
2-
-
3-
-
4-
0-
-
1-
-
2-
-
3-
-
4-
1. Thí nghiệm
Qua kết quả cho biết mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo?
Nhận xét
Thí nghiệm
Nếu tiếp tục tăng số lượng quả cân quá nhiều, sau đó lấy các quả cân ra hình lò xo lấy lại được hình dạng ban đầu không ?
Kết luận
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
5N
5N
Hai lò xo có độ cứng khác nhau, cùng một lực tác dụng, độ dãn của chúng như thế nào ?
Phát biểu
3. Định luật Húc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)