Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Lĩnh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Trung Tâm GDTX II Thái Thụy
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Welcome to 10C
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
C1: Dùng tay kéo dãn 1 lò xo:
a) Hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Nêu rõ điểm đặt, phương chiều của các lực này?
b) Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng dãn?
c) Khi thôi kéo lực nào làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
Trả lời C1:
a) Hai tay cũng chịu lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên.
+ Điểm đặt: Đặt lên phần tiếp xúc giữa tay và lò xo.
+ Cùng phương, ngược chiều với lực kéo
b) Lò xo dãn đến khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo
c) Khi thôi kéo, lực đàn hồi đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng
Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài
Trả lời C1:
a) Hai tay cũng chịu lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên.
+ Điểm đặt: Đặt lên phần tiếp xúc giữa tay và lò xo.
+ Cùng phương, ngược chiều với lực kéo
b) Lò xo dãn đến khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo
c) Khi thôi kéo, lực đàn hồi đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
Muốn lò xo dãn nhiều hơn thì phải kéo mạnh hơn
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
Fđh = P (N)
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
Fđh = P (N)
KL: Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ dãn của lò xo
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
4. Chú ý:
Đối với dây cao su hoặc dây thép khi bị kéo dãn lực đàn hồi là lực căng
Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của lò xo
Bộ phận giảm xóc ở một số ôtô và xe máy
Lực kế
..... (6) ......
..... (2) ......
..... (1) ......
..... (3) ......
..... (4) ......
... (5) ...
..... (7) ......
..... (8) ......
Ghi Nhớ
Điền vào chỗ trống
Hướng dẫn về nhà
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập: Bài 3,4,5,6 (SGK Trang 74)
Đọc phần: " Em có biết,, về lực kế (Sgk Tr74)
Nghiên cứu Bài 13 Lực ma sát: Trả lời câu hỏi
+ Lực ma sát xuất hiện khi nào, ở đâu?
+ Có mấy loại lực ma sát?
+ Nêu những đặc điểm của lực ma sát?
+ Độ lớn của lực ma sát được xác định như thế nào?
+ Nêu ứng dụng của lực ma sát
Trung Tâm GDTX II Thái Thụy
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Welcome to 10C
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
C1: Dùng tay kéo dãn 1 lò xo:
a) Hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Nêu rõ điểm đặt, phương chiều của các lực này?
b) Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng dãn?
c) Khi thôi kéo lực nào làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
Trả lời C1:
a) Hai tay cũng chịu lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên.
+ Điểm đặt: Đặt lên phần tiếp xúc giữa tay và lò xo.
+ Cùng phương, ngược chiều với lực kéo
b) Lò xo dãn đến khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo
c) Khi thôi kéo, lực đàn hồi đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng
Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài
Trả lời C1:
a) Hai tay cũng chịu lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên.
+ Điểm đặt: Đặt lên phần tiếp xúc giữa tay và lò xo.
+ Cùng phương, ngược chiều với lực kéo
b) Lò xo dãn đến khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo
c) Khi thôi kéo, lực đàn hồi đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
Muốn lò xo dãn nhiều hơn thì phải kéo mạnh hơn
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
Fđh = P (N)
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
Fđh = P (N)
KL: Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ dãn của lò xo
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
I./ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
Ii./Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
định luật húc:
1. Thí nghiệm:
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3. Định luật Húc:
4. Chú ý:
Đối với dây cao su hoặc dây thép khi bị kéo dãn lực đàn hồi là lực căng
Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của lò xo
Bộ phận giảm xóc ở một số ôtô và xe máy
Lực kế
..... (6) ......
..... (2) ......
..... (1) ......
..... (3) ......
..... (4) ......
... (5) ...
..... (7) ......
..... (8) ......
Ghi Nhớ
Điền vào chỗ trống
Hướng dẫn về nhà
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập: Bài 3,4,5,6 (SGK Trang 74)
Đọc phần: " Em có biết,, về lực kế (Sgk Tr74)
Nghiên cứu Bài 13 Lực ma sát: Trả lời câu hỏi
+ Lực ma sát xuất hiện khi nào, ở đâu?
+ Có mấy loại lực ma sát?
+ Nêu những đặc điểm của lực ma sát?
+ Độ lớn của lực ma sát được xác định như thế nào?
+ Nêu ứng dụng của lực ma sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)