Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1
Kính chào quý Thầy cô
Tập thể lớp 10 A7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phaùt bieåu ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn, bieåu thöùc.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1, m2 : khối lượng 2 chất điểm (kg)
r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G: hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
Câu 2:
Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính lực hấp dẫn
2
1
4
3
Tìm vật bị biến dạng trong các hình sau:
BÀI 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
4.Chú ý
II.Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo
Định luật Húc
I.Hướng và điểm đặt
của lực đàn hồi của lò xo



2.Giới hạn đàn hồi
của lò xo
3. ĐL Húc
1.Thí nghiệm
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
I . HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Tiến hành thí nghiệm:
Móc quả nặng vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì …. . . . . . . . . . . .
Dùng hai tay kéo hai đầu lò xo thì . . . . . . . . . .
Đặt quả nặng lên trên lò xo thì . . . . . . . . . .
I . HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Tiến hành thí nghiệm:
Móc quả nặng vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì …. . . . . . . . . . . .
lò xo bị dãn
Dùng hai tay kéo hai đầu lò xo thì . . . . . . . . . .
lò xo bị dãn
Đặt quả nặng lên trên lò xo thì . . . . . . . . . .
lò xo bị nén
Kết luận: Lực đàn hồi của lò xo có các đặc điểm sau:
Điểm đặt: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc hoặc gắn với nó làm nó biến dạng.
Hướng: Ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng
Khi bị dãn: lực đàn hồi hướng theo trục vào phía trong
Khi bị nén: lực đàn hồi hướng theo trục ra ngoài
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC.
Thí nghiệm:
+- Mục đích: tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi.
+ Dụng cụ: lò xo, hộp quả cân, thước và giá đỡ.
+Phương án và tiến hành:
+ Đo lo khi chưa treo quả cân
+ Đo l khi treo lần lượt 1,2,3 quả cân
Các kết quả trong bảng có gợi ý cho ta mối liên hệ nào không? Nếu có thì hãy phát biểu mối liên hệ đó.
Trọng lượng của quả cân tỉ lệ
với độ dãn của lò xo
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
Nếu trọng lượng quả cân vượt quá một giá trị xác định thì khi tháo quả cân ra, lò xo không co được về chiều dài ban đầu, giá trị ấy gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC
3.Định luật Huc
K độ cứng của lò xo
( hay h? s? d�n h?i) (N/m)
? l = ? l - l0 ? (m)
Công thức :
Phát biểu : Trong gi?i h?n d�n h?i, d? l?n c?a l?c d�n h?i c?a lị xo t? l? thu?n v?i d? bi?n d?ng c?a lị xo
Ý NGHĨA CỦA ĐẠI LƯỢNG k
II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC.
Đối với dây cao su, dây thép:
4. Chú ý :
Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương như thế nào?
ỨNG DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI
CỦNG CỐ
Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Độ cứng của lò xo là:
a.�� 200N/m
b.�� 20N/m
c.��� 0,2N/m.
d.�� Tất cả đều sai
Bài tập về nhà: Bài 3,4,5,6 trang 74 SGK.
Đọc mục “ em có biết? ” ở trang 74 SGK
Ôn lại các khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.
Tập thể lớp 10 A7
chân thành cám ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)