Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Trần Mai |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh!
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN
Tất cả mọi vật có khối lượng đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn có bản chất khác với lực ma sát, lực đàn hồi vì lực ma sát, lực đàn hồi là lực tương tác trực tiếp, còn lực hấp dẫn là lực tương tác xa qua khoảng không gian.
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức
m1 là khối lượng của chất điểm 1 (kg)
m2 là khối lượng của chất điểm 2 (kg)
r là khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G là hằng số hấp dẫn
4. Biểu diễn lực hấp dẫn
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
5. Đặc điểm
6. Điều kiện áp dụng định luật
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
là hai lực trực đối.
Luôn luôn là lực hút.
Chỉ đáng kể với những vật có khối lượng lớn
Kích thước nhỏ so với khoảng cách hai vật hai vật coi là chất điểm.
Các vật đồng chất, có dạng hình cầu.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
m
R
M
h
g là gia tốc rơi tự do (m/s2)
M là khối lượng của Trái Đất (kg)
R là bán kính Trái Đất (m)
h là độ cao của vật so với
mặt đất(m)
g không đổi
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
Lực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt Trời cũng như trong toàn vũ trụ Tìm ra Hải Vương Tinh.
Trên Trái Đất, lực hấp dẫn tạo ra một hiện tượng thiên nhiên hùng vĩ, đó là thủy triều. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là: Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên phần nước của các đại dương và phần đất của các lục địa đã tạo ra một sự dịch chuyển tương đối của phần nước so với phần đất.
Trong lịch sử, nhờ nắm vững và vận dụng quy luật của thủy triều, cha ông ta đã có những trận thắng ngoại xâm oanh liệt trên sông Bạch Đằng vào thế kỉ X và thế kỉ XIII, góp phần giữ gìn đất nước đến ngày nay
CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học:
Khái niệm lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Biểu thức lực hấp dẫn
Biểu thức gia tốc rơi tự do tổng quát cho các vật ở gần mặt đất
2. Bài tập về nhà
Bài 4, 5, 6, 7 SGK tr.70
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn bằng bao nhiêu?
Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
Bằng trọng lượng của hòn đá
Bằng 0
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 10 000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km.
a, Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không?
b, Tính khối lượng của Trái Đất.cho bán kính trái đất 6400km g=9.8 (m/s2)
Các thầy cô giáo và các em học sinh!
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN
Tất cả mọi vật có khối lượng đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn có bản chất khác với lực ma sát, lực đàn hồi vì lực ma sát, lực đàn hồi là lực tương tác trực tiếp, còn lực hấp dẫn là lực tương tác xa qua khoảng không gian.
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức
m1 là khối lượng của chất điểm 1 (kg)
m2 là khối lượng của chất điểm 2 (kg)
r là khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G là hằng số hấp dẫn
4. Biểu diễn lực hấp dẫn
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
5. Đặc điểm
6. Điều kiện áp dụng định luật
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
là hai lực trực đối.
Luôn luôn là lực hút.
Chỉ đáng kể với những vật có khối lượng lớn
Kích thước nhỏ so với khoảng cách hai vật hai vật coi là chất điểm.
Các vật đồng chất, có dạng hình cầu.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
m
R
M
h
g là gia tốc rơi tự do (m/s2)
M là khối lượng của Trái Đất (kg)
R là bán kính Trái Đất (m)
h là độ cao của vật so với
mặt đất(m)
g không đổi
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
Lực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt Trời cũng như trong toàn vũ trụ Tìm ra Hải Vương Tinh.
Trên Trái Đất, lực hấp dẫn tạo ra một hiện tượng thiên nhiên hùng vĩ, đó là thủy triều. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là: Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên phần nước của các đại dương và phần đất của các lục địa đã tạo ra một sự dịch chuyển tương đối của phần nước so với phần đất.
Trong lịch sử, nhờ nắm vững và vận dụng quy luật của thủy triều, cha ông ta đã có những trận thắng ngoại xâm oanh liệt trên sông Bạch Đằng vào thế kỉ X và thế kỉ XIII, góp phần giữ gìn đất nước đến ngày nay
CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học:
Khái niệm lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Biểu thức lực hấp dẫn
Biểu thức gia tốc rơi tự do tổng quát cho các vật ở gần mặt đất
2. Bài tập về nhà
Bài 4, 5, 6, 7 SGK tr.70
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn bằng bao nhiêu?
Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
Bằng trọng lượng của hòn đá
Bằng 0
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 10 000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km.
a, Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không?
b, Tính khối lượng của Trái Đất.cho bán kính trái đất 6400km g=9.8 (m/s2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)