Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Đinh Hoài Linh | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1
TỔ: HÓA –LÝ-SINH-CÔNG NGHỆ
GV: ĐINH HOÀI LINH
MÔN DẠY: VẬT LÝ
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Lực hấp dẫn là lực hút của mọi vật trong vũ trụ.
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Định luật: Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd : L?c h?p d?n (N)
m1, m2 : Kh?i lu?ng c?a hai ch?t di?m (kg)
r : Kho?ng c�ch gi?a hai ch?t di?m (m)
G : H?ng s? h?p d?n ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
Hệ thức:
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng.
- Điểm đặt: ở hai đầu lò xo, đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm lò xo biến dạng.
- Phương: trùng với trục của lò xo.
- Chiều: ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm
Mục đích: Xem độ giãn của lò xo liên quan với độ lớn lực đàn hồi như thế nào?
Khi quả nặng đứng yên, quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? chúng quan hệ với nhau như thế nào?
Khi quả nặng đứng yên:
l
Nên Fđh = P = mg
Fđh = P
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
3
(cm)
Các kết quả trong bảng cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa độ lớn lực đàn hồi với độ dãn của lò xo?
+ Đó là mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa độ lớn lực đàn hồi(hay trọng lượng các quả cân) với độ dãn của lò xo
Khi bỏ quả nặng ra các lò xo có trở lại vị trí ban đầu không?
+ Trọng lượng các quả cân không phải lúc nào cũng tỉ lệ với độ dãn của lò xo
+ Lò xo không trở về được độ dài ban đầu.
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Là giới hạn trong đó lò xo còn có tính đàn hồi
II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3.Định luật Húc:
(SGK)
Fđh : Lực đàn hồi (N).
k : Độ cứng của lò xo (N/m).
: Độ biến dạng (m)
II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Hãy xem minh họa sau
∆l = l – l0< 0
∆l = l – l0 > 0
∆l: độ biến dạng
4. Chú ý
- Lực đàn hồi ở sợi dây cao su, dây thép xuất hiện khi dây bị kéo dãn gọi là lực căng dây.
- Đối với mặt tiếp xúc bị ép thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc gọi là phản lực.
II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3.Định luật Húc:
Dựa vào định luật Húc, người ta đã chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế.
Câu 1. Chọn câu đúng khi nói về lực đàn hồi.
A. Điểm đặt ở hai đầu lò xo, đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm lò xo biến dạng.
B. Phương trùng với trục lò xo.
C. Chiều ngược với chiều biến dạng
D. Cả A,B,C đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 2: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định có k=100N/m thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm khối lượng của vật? Lấy g = 10m/s2.
A. 50kg B. 5kg C. 2 kg D. 0,5kg
CỦNG CỐ
Khi vật đứng yên thì Fđh = P
Giải
Vậy: mg = k.|l|
CỦNG CỐ
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 150N/m B. 20N/m C. 1,5N/m D. 30N/m
Giải
l = l – l0 = 0,18 - 0,15 = 0,03 (m)
Fđh = k.|l|
1. Bài vừa học
2. Bài sắp h: Tiết 22: LỰC MA SÁT
Bài tập về nhà: 3, 4, 5 và 6/trang 74 ( SGK).

Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo?
Định luật Húc?
Những đặc điểm của lực đàn hồi của dây cao su,
dây thép và mặt phẳng tiếp xúc?
- N�u nh?ng d?c di?m c?a l?c ma s�t tru?t?
- H? s? ma s�t tru?t l� gì? Nĩ ph? thu?c v�o y?u t? n�o? Vi?t cơng th?c c?a l?c ma s�t tru?t.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
C�NG C�C EM H?C SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hoài Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)