Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi nguyễn thị chúc |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện: Nguyễn Thị Chúc
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRUNG TÂM GDTX THUẬN THÀNH
Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với tiết dạy chuyên đề ĐMPP
tại lớp 10A1
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
Tiết 21. Bài 12
NỘI DUNG CƠ BẢN
1
2
4
Trò chơi ô chữ
Về đích
Khám phá bí ẩn
3
Đường
lên đỉnh
Olympia
GẶP GỠ
NHÂN VẬT
Vòng 1
Trò chơi ô chữ
Có 4 từ hàng ngang – cũng chính là 4 gợi ý liên quan đến ẩn số mà các đội phải đi tìm.
Mỗi đội có 1 lượt lựa chọn để chọn trả lời 1 trong các từ hàng ngang này. Cả 4 đội trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bảng trong thời gian suy nghĩ 15 giây/câu.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang, đội chơi được 10 điểm.
Sau khi các đội lựa chọn xong các ô chữ, các đội sẽ có 30s để tìm ra ẩn số. Trả lời đúng ẩn số được cộng 30 điểm. Trả lời Sai các đội khác sẽ giành quyền trả lời.
Thể lệ:
L
C
A
O
S
U
L
Ự
C
Ự
C
K
Ế
I
U
T
1
2
3
4
Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra cho vật gia tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng?
Câu 2: Dụng cụ để xác định độ lớn của lực?
Câu 3:Hoàn thành câu thơ sau:” Đôi dép …. , đôi dép Bác Hồ, Bác đi khắp nẻo quê nhà Bác ơi!”
Câu 4: Đơn vị của lực?
15s
N
ơ
N
?
?
?
?
LỰC ĐÀN HỒI
VÒNG 2
KHÁM PHÁ BÍ ẨN
Thể lệ:
Cố vấn của chương trình sẽ đưa ra câu hỏi. Các đội chơi có 5 phút để hoàn thành câu trả lời của đội mình. Sau đó các đội sẽ lần lượt lên trình bày kết quả.
Căn cứ vào câu trả lời cố vấn của chương trình sẽ cho điểm. Điểm tối đa của phần thi này là 30 điểm.
Mục đích: Khảo sát lực đàn hồi của lò xo.
Dụng cụ : gồm lò xo và một số quả nặng giống nhau
Khi quả nặng đứng yên
Fđh = P= mg
Các kết quả trong bảng cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa độ lớn lực đàn hồi với độ dãn của lò xo?
3
Hoàn thành bảng: Lực đàn hồi của lò xo
Bảng kết quả: Lực đàn hồi của lò xo
.
VÒNG 3
GẶP GỠ NHÂN VẬT
Thể lệ:
Các đội chơi sẽ được gặp một nhân vật rất đặc biệt. Nhân vật này sẽ đưa ra 1 câu hỏi. Các đội sẽ cùng suy nghĩ trong thời gian 3 phút. Hết thời gian 3 phút, đội có tín hiệu sớm nhất sẽ giành quyên trả lời. Trả lời đúng giành được 30đ. Nếu sai hoặc thiếu các đội khác sẽ bổ sung. Khi đó đội trả lời trước chỉ dành được 20đ, đội bổ sung được cộng 10đ.
Nội dung:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Biểu thức:
Trong đó:
∆l: Độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo (N/m)
Fđh: lực đàn hồi của lò xo (N)
Khi lò xo bị dãn và bị nén trong giới hạn đàn hồi thì độ biến dạng của lò xo được xác định như thế nào?
Lò xo bị nén
Gọi l0 là chiều dài ban đầu ( tự nhiên ) của lò xo.
l là chiều dài của lò xo khi bị biến dạng.
Khi bị dãn, độ biến dạng của lò xo là :
lo
∆l
Khi bị nén, độ biến dạng của lò xo là :
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Đối với dây cao su, dây thép…, khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Một số loại lực kế.
Vòng 4
VỀ ĐÍCH
Các đội chơi sẽ được nhận 1 số cụm từ hoặc các con số. Trong thời gian 3 phút, các đội chơi phải lựa chọn các đáp án sao cho phù hợp với các câu hỏi được đưa ra. Mỗi đáp án đúng các đội có 10đ.
Điểm tối đa cho phần thi này là 50đ.
Thể lệ:
Gói câu hỏi
Câu 1. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng lực đàn hồi ở đầu lò xo có hướng .......................?
Câu 2. Một lò xo có độ cứng 40N/m. Một ngoại lực tác dụng vào lò xo, biết độ biến dạng của lò xo là 5cm. Độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi đó là ........................? ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH).
Câu 3: Công thức của định luật Húc là .............................?
Câu 4: Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật..............?
Câu 5: Một lò xo chịu tác dụng của một ngoại lực có độ lớn băng 10N thì độ biến dạng của lò xo là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là .................? ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH)
Câu 1. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng lực đàn hồi ở đầu lò xo có hướng ngược với hướng của ngoại lực tác dụng
Câu 2. Một lò xo có độ cứng 40N/m. Một ngoại lực tác dụng vào lò xo, biết độ biến dạng của lò xo là 5cm. Độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi đó là 2N
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Câu 3: Công thức của định luật Húc là
Câu 4: Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
còn giữ được tính đàn hồi.
Câu 5: Một lò xo chịu tác dụng của một ngoại lực có độ lớn băng 10N thì độ biến dạng của lò xo là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là 250 N/m ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH)
Nhiệm vụ học tập ở nhà
- Làm các bài tập ở SGK tr74.
Đọc mục em có biết ? Ôn lại các loại lực ma sát đã học.
Đọc trước bài 13: (Lực ma sát)
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
đã lắng nghe!
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRUNG TÂM GDTX THUẬN THÀNH
Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với tiết dạy chuyên đề ĐMPP
tại lớp 10A1
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
Tiết 21. Bài 12
NỘI DUNG CƠ BẢN
1
2
4
Trò chơi ô chữ
Về đích
Khám phá bí ẩn
3
Đường
lên đỉnh
Olympia
GẶP GỠ
NHÂN VẬT
Vòng 1
Trò chơi ô chữ
Có 4 từ hàng ngang – cũng chính là 4 gợi ý liên quan đến ẩn số mà các đội phải đi tìm.
Mỗi đội có 1 lượt lựa chọn để chọn trả lời 1 trong các từ hàng ngang này. Cả 4 đội trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bảng trong thời gian suy nghĩ 15 giây/câu.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang, đội chơi được 10 điểm.
Sau khi các đội lựa chọn xong các ô chữ, các đội sẽ có 30s để tìm ra ẩn số. Trả lời đúng ẩn số được cộng 30 điểm. Trả lời Sai các đội khác sẽ giành quyền trả lời.
Thể lệ:
L
C
A
O
S
U
L
Ự
C
Ự
C
K
Ế
I
U
T
1
2
3
4
Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra cho vật gia tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng?
Câu 2: Dụng cụ để xác định độ lớn của lực?
Câu 3:Hoàn thành câu thơ sau:” Đôi dép …. , đôi dép Bác Hồ, Bác đi khắp nẻo quê nhà Bác ơi!”
Câu 4: Đơn vị của lực?
15s
N
ơ
N
?
?
?
?
LỰC ĐÀN HỒI
VÒNG 2
KHÁM PHÁ BÍ ẨN
Thể lệ:
Cố vấn của chương trình sẽ đưa ra câu hỏi. Các đội chơi có 5 phút để hoàn thành câu trả lời của đội mình. Sau đó các đội sẽ lần lượt lên trình bày kết quả.
Căn cứ vào câu trả lời cố vấn của chương trình sẽ cho điểm. Điểm tối đa của phần thi này là 30 điểm.
Mục đích: Khảo sát lực đàn hồi của lò xo.
Dụng cụ : gồm lò xo và một số quả nặng giống nhau
Khi quả nặng đứng yên
Fđh = P= mg
Các kết quả trong bảng cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa độ lớn lực đàn hồi với độ dãn của lò xo?
3
Hoàn thành bảng: Lực đàn hồi của lò xo
Bảng kết quả: Lực đàn hồi của lò xo
.
VÒNG 3
GẶP GỠ NHÂN VẬT
Thể lệ:
Các đội chơi sẽ được gặp một nhân vật rất đặc biệt. Nhân vật này sẽ đưa ra 1 câu hỏi. Các đội sẽ cùng suy nghĩ trong thời gian 3 phút. Hết thời gian 3 phút, đội có tín hiệu sớm nhất sẽ giành quyên trả lời. Trả lời đúng giành được 30đ. Nếu sai hoặc thiếu các đội khác sẽ bổ sung. Khi đó đội trả lời trước chỉ dành được 20đ, đội bổ sung được cộng 10đ.
Nội dung:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Biểu thức:
Trong đó:
∆l: Độ biến dạng của lò xo (m)
k: độ cứng của lò xo (N/m)
Fđh: lực đàn hồi của lò xo (N)
Khi lò xo bị dãn và bị nén trong giới hạn đàn hồi thì độ biến dạng của lò xo được xác định như thế nào?
Lò xo bị nén
Gọi l0 là chiều dài ban đầu ( tự nhiên ) của lò xo.
l là chiều dài của lò xo khi bị biến dạng.
Khi bị dãn, độ biến dạng của lò xo là :
lo
∆l
Khi bị nén, độ biến dạng của lò xo là :
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Đối với dây cao su, dây thép…, khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Một số loại lực kế.
Vòng 4
VỀ ĐÍCH
Các đội chơi sẽ được nhận 1 số cụm từ hoặc các con số. Trong thời gian 3 phút, các đội chơi phải lựa chọn các đáp án sao cho phù hợp với các câu hỏi được đưa ra. Mỗi đáp án đúng các đội có 10đ.
Điểm tối đa cho phần thi này là 50đ.
Thể lệ:
Gói câu hỏi
Câu 1. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng lực đàn hồi ở đầu lò xo có hướng .......................?
Câu 2. Một lò xo có độ cứng 40N/m. Một ngoại lực tác dụng vào lò xo, biết độ biến dạng của lò xo là 5cm. Độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi đó là ........................? ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH).
Câu 3: Công thức của định luật Húc là .............................?
Câu 4: Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật..............?
Câu 5: Một lò xo chịu tác dụng của một ngoại lực có độ lớn băng 10N thì độ biến dạng của lò xo là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là .................? ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH)
Câu 1. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng lực đàn hồi ở đầu lò xo có hướng ngược với hướng của ngoại lực tác dụng
Câu 2. Một lò xo có độ cứng 40N/m. Một ngoại lực tác dụng vào lò xo, biết độ biến dạng của lò xo là 5cm. Độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi đó là 2N
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Câu 3: Công thức của định luật Húc là
Câu 4: Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
còn giữ được tính đàn hồi.
Câu 5: Một lò xo chịu tác dụng của một ngoại lực có độ lớn băng 10N thì độ biến dạng của lò xo là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là 250 N/m ( giả sử lò xo vẫn trong GHĐH)
Nhiệm vụ học tập ở nhà
- Làm các bài tập ở SGK tr74.
Đọc mục em có biết ? Ôn lại các loại lực ma sát đã học.
Đọc trước bài 13: (Lực ma sát)
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)