Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Chia sẻ bởi Phan Trong HIeu |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
H1: Quỹ đạo của vật bị ném xiên là một đường như thế nào ? Vì sao?
Trả lời: Quỹ đạo của vật bị ném xiên là một parobol, vì y là hàm bậc 2 hai theo x
Kiểm tra bài cũ
H 2: Tầm bay xa và tầm bay cao là gì ? Tầm bay xa và tầm bay cao phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trả lời:
- Tầm bay xa: toạ độ x =L lúc vật chạm đất, phụ thuộc vào v0 và góc ném
- Tầm bay cao: toạ độ y = H tại đỉnh Parabol, phụ thuộc vào v0 và góc ném
Kiểm tra bài cũ
H 3: Với góc ném xiên nào thì vật bay xa nhất ?
Trả lời : với góc ném
Bài 19: LỰC ĐÀN HỒI
Nội dung chính của bài học
1. Khái niệm lực đàn hồi
2. Vẽ lực đàn hồi của lò xo, lực căng dây, định luật Húc
3. Cấu tạo chính của lực kế
Bài 19 LỰC ĐÀN HỒI
1.Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Treo lần lượt các vật nặng vào cùng lò xo (hình vẽ 19.4)
0 cm
0,7 cm
1,5 cm
2,5 cm
Lò xo ngắn
Lò xo dài
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở cả 2 đầu lò xo
+ Lực đàn hồi của lò xo có :
- phương dọc theo trục của lò xo
- chiều: ngược chiều với độ biến dạng
- độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng
Định luật Húc:
- Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
-Biểu thức đại số: F = - k?l
- Với ?l: độ biến dạng (độ nén hay độ dãn)(m)
k: độ biến dạng (độ cứng) của lò xo (N/m)
Dấu " - " chỉ rằng lực đàn hồi ngược chiều với biến dạng
C1: Nêu ý nghĩa các đại lượng k trong công thức
C2: Lò xo nào có k lớn nhất, k phụ thuộc vào yếu tố nào ?
k: phụ thuộc vào bản chất và hình dạng của lò xo
b. Lực căng của sợi dây
Lực căng dây có :
- Điểm đặt tại đầu dây tiếp xúc với vật
- Phương trùng với sợi dây
- Chiều hướng vào phần giữa sợi dây
3. Lực kế
- Cấu tạo chính của lực kế là một lò xo đàn hồi
Vẽ phản lực của mặt tiếp xúc
Phản lực của mặt tiếp xúc có phương vuông góc với mặt điếp xúc
Ứng dụng của lực đàn hồi
- Lò xo giảm xóc ở ôtô, xe máy
- Nệm, lò xo có trong bút bi, cung tên .
- Nhờ có tính đàn hồi mà thực vật không bị ngã khi gặp gió và các tác động khác.
Bài tập
Câu 1:Hãy chọn câu sai
Trong giới hạn đàn hồi,
A. lực lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
B. lực đàn hồi ở đầu lò xo luôn hướng vào trong lò xo khi lò xo bị nén.
C. lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu lò xo.
D. lực đàn hồi càng lớn khi độ biến dạng càng lớn.
Câu 2 Ở một nơi có g=10m/s2 , có một lò xo được treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k=20N/m. Treo vào đầu còn lại của lò xo một vật nặng có khối lượng m=50g. Khi cân bằng thì độ dãn của lò xo là
A. 1,0 cm. B. 2,5 cm.
C. 0,4 cm. D. 4 cm.
Khi cân bằng thì F=P=>k.|?l|=mg
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ
H1: Quỹ đạo của vật bị ném xiên là một đường như thế nào ? Vì sao?
Trả lời: Quỹ đạo của vật bị ném xiên là một parobol, vì y là hàm bậc 2 hai theo x
Kiểm tra bài cũ
H 2: Tầm bay xa và tầm bay cao là gì ? Tầm bay xa và tầm bay cao phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trả lời:
- Tầm bay xa: toạ độ x =L lúc vật chạm đất, phụ thuộc vào v0 và góc ném
- Tầm bay cao: toạ độ y = H tại đỉnh Parabol, phụ thuộc vào v0 và góc ném
Kiểm tra bài cũ
H 3: Với góc ném xiên nào thì vật bay xa nhất ?
Trả lời : với góc ném
Bài 19: LỰC ĐÀN HỒI
Nội dung chính của bài học
1. Khái niệm lực đàn hồi
2. Vẽ lực đàn hồi của lò xo, lực căng dây, định luật Húc
3. Cấu tạo chính của lực kế
Bài 19 LỰC ĐÀN HỒI
1.Khái niệm lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Treo lần lượt các vật nặng vào cùng lò xo (hình vẽ 19.4)
0 cm
0,7 cm
1,5 cm
2,5 cm
Lò xo ngắn
Lò xo dài
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở cả 2 đầu lò xo
+ Lực đàn hồi của lò xo có :
- phương dọc theo trục của lò xo
- chiều: ngược chiều với độ biến dạng
- độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng
Định luật Húc:
- Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
-Biểu thức đại số: F = - k?l
- Với ?l: độ biến dạng (độ nén hay độ dãn)(m)
k: độ biến dạng (độ cứng) của lò xo (N/m)
Dấu " - " chỉ rằng lực đàn hồi ngược chiều với biến dạng
C1: Nêu ý nghĩa các đại lượng k trong công thức
C2: Lò xo nào có k lớn nhất, k phụ thuộc vào yếu tố nào ?
k: phụ thuộc vào bản chất và hình dạng của lò xo
b. Lực căng của sợi dây
Lực căng dây có :
- Điểm đặt tại đầu dây tiếp xúc với vật
- Phương trùng với sợi dây
- Chiều hướng vào phần giữa sợi dây
3. Lực kế
- Cấu tạo chính của lực kế là một lò xo đàn hồi
Vẽ phản lực của mặt tiếp xúc
Phản lực của mặt tiếp xúc có phương vuông góc với mặt điếp xúc
Ứng dụng của lực đàn hồi
- Lò xo giảm xóc ở ôtô, xe máy
- Nệm, lò xo có trong bút bi, cung tên .
- Nhờ có tính đàn hồi mà thực vật không bị ngã khi gặp gió và các tác động khác.
Bài tập
Câu 1:Hãy chọn câu sai
Trong giới hạn đàn hồi,
A. lực lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
B. lực đàn hồi ở đầu lò xo luôn hướng vào trong lò xo khi lò xo bị nén.
C. lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu lò xo.
D. lực đàn hồi càng lớn khi độ biến dạng càng lớn.
Câu 2 Ở một nơi có g=10m/s2 , có một lò xo được treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k=20N/m. Treo vào đầu còn lại của lò xo một vật nặng có khối lượng m=50g. Khi cân bằng thì độ dãn của lò xo là
A. 1,0 cm. B. 2,5 cm.
C. 0,4 cm. D. 4 cm.
Khi cân bằng thì F=P=>k.|?l|=mg
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trong HIeu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)