Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huệ | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG HÁN SIÊU
Trường THPT Trương Hán Siêu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: VẬT LÍ
Lớp: 10A
Giáo viên: Phạm Thị Huệ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
Dụng cụ nào dùng để đo độ lớn của lực?
Đơn vị lực kí hiệu là gì?
Bộ phận giảm xóc trên xe ô tô,xe máy,xe đạp cấu tạo là gì.
Lực hấp dẫn của trái đất lên mọi vật gọi là gì
CHỦ ĐỀ:CÁC LỰC CƠ HỌC
Tiết 2: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HÚC
Hãy tiến hành thí nghiệm dùng hai tay làm biến dạng (dãn, nén) lò xo và trả lời câu hỏi

1, Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Vì sao?
2. Biểu diễn và nêu đặc điểm của lực này về điểm đặt, phương, chiều?
Tôi là nhà khoa học. Tôi có 1 số yêu cầu. Các bạn thảo luận nhóm nhé
3.Khi thôi kéo lực nào đã làm lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
I.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện (điểm đặt) ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gần) với nó làm nó biến dạng.
2. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng của ngoại lực gây biến dạng của lò xo
Nhóm 1: Xác định các lực tác dụng lên vật treo bởi 1 lò xo và nhận xét độ lớn các lực này
Nhóm 2: Nêu phương án xác định mối liên hệ độ lớn của lực đàn hồi với sự biến dạng của lò xo
Nhóm 3: Muốn tăng lực đàn hồi của lò xo lên 2,3 lần ta phải làm thế nào?
Nhóm 4:Khi nào lò xo không trở lại hình dạng ban đầu nữa?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Xác định các lực tác dụng lên vật? Nhận xét độ lớn các lực này?
? Nêu phương án xác định mối liên hệ độ lớn của lực đàn hồi với sự biến dạng của lò xo
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm
l
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
(cm)
0,0
1,0
2,0
3,0
1
0
2
3
(cm)
Các kết quả trong bảng cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa độ lớn lực đàn hồi với độ dãn của lò xo?
+ Đó là mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa trọng lượng các quả cân (hay độ lớn lực đàn hồi) với độ dãn của lò xo
Khi nào lò xo không trở lại được hình dạng ban đầu nữa ?
+ Lò xo không trở về được độ dài ban đầu khi treo vật quá nặng.




II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi
Giới hạn đàn hồi của lò xo là giới hạn tại đó lò xo vẫn có thể quay trở về hình dạng ban đầu


II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi
3. Định luật Húc
∆l :Độ biến dạng của lò xo (m)
K :Độ cứng của lò xo(N/m)
Lò xo: + dãn: l = l – lo
+ nén: l = lo – l
Trong đó:-l0 là chiều dài ban đầu của lò xo
- l là chiều dài sau khi biến dạng của lò xo
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
? Phát biểu nội dung định luật Húc
4. Chú ý
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).


II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Thí nghiệm
2. Giới hạn đàn hồi
3. Định luật Húc

Với dây cao su, dây thép thì lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).

Nhận xét về hướng của lực đàn hồi trong trường hợp sau?
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
b, Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
TRÒ CHƠI GHÉP TRANH
Bắt đầu
Hết giờ
7
6
5
4
3
2
1
8
9
10
1
6
5
4
2
3
Câu 2: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. ĐÁP ÁN
Câu 3:Đơn vị độ cứng là gì?
Câu 4:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị nén, lò xo dài 15 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Tính độ cứng của lò xo?

Câu 5: Công thức tính lực đàn hồi của lò xo ?
Câu 6 :Điểm đặt của lực đàn hồi ở đâu?
Tên đầy đủ: Robert Hooke
Nghề nghiệp: Nhà học giả, nhà vật lý, nhà khoa học
Ngày sinh: 18/07/1635
Ngày mất: 03/03/1703
Từng học: Đại học Wadham
Nơi sinh: Freshwater, đảo Wight, Anh
Nơi mất: Luân Đôn, Anh
Năm 1653, Hooke học tại trường Đại học nội trú Giáo phái của Oxford, nơi ông kiếm được một ít kinh phí khi làm phụ tá cho nhà khoa học Robert Boyle. Trong khi nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau, từ thiên văn học đến hóa học, Hooke cũng kết bạn được với nhiều người có uy tín như kiến ​​trúc sư tương lai Christopher Wren.
Một người học giả chân chính, các chủ đề bao phủ suốt sự nghiệp của Hooke bao gồm sao chổi, sự chuyển động của ánh sáng, chuyển động quay của sao Mộc, lực hấp dẫn, trí nhớ con người và các tính chất của không khí, lực đàn hồi,...
Tác phẩm Những bài giảng về lò xo của Hooke được công bố nắm 1678 chia sẻ lý thuyết của ông về tính đàn hồi; trong những gì đã được biết đến như là "Định luật Hooke," ông nói rằng lực cần thiết để kéo giãn hoặc nén một lò xo tỉ lệ với độ giãn hoặc nén.Trong một dự án đang tiến hành, Hooke nhiều năm nghiên cứu để phát minh ra một chiếc đồng hồ quả lắc.
VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG
Trong 5 phút, các nhóm hãy lần lượt liệt kê những vật dụng trong cuộc sống có sự xuất hiện của LỰC ĐÀN HỒI ?
Xem video và trình bày cơ sở vật lí của trò chơi nhảy Bungee ?
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô và các em!
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
NHÓM 1
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 2
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
10
NHÓM 3
BẢNG GHI ĐIỂM 4 NHÓM
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 4
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ĐÁP ÁN
Câu 2
Tóm tắt
K=100 N/m
∆l=10 cm=0,1m
P=?
Lời giải
Trọng Lượng của vật là
ĐÁP ÁN
Câu 4
Tóm tắt
l0 = 20cm; l=15 cm
Fđh=5N
K=?
Lời giải

vì lò xo nén độ biến dạng của lò xo
∆l=l0-l=20-15=5cm=0,05m

∆l

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)