Bai 12.lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Danh Cam | Ngày 22/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: bai 12.lực đàn hồi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Biểu thức:
Trả lời:
Câu 2: Một vật có khối lượng 1Kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
a. 1N
b. 2.5N
c. 5N
d. 10N
Đáp án
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
Thí nghiệm: Dùng hai tay kéo dãn (hoặc) nén một lò xo.
Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Hãy nêu rõ điểm đặt, phương và chiều của các lực này.
Kết luận:
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Điểm đặt: ở hai đầu của lò xo.
Phương: có phương năm trên trục của lò xo.
Hướng: ngược hướng với ngoại lực gây biến dạng.
BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI
II. Độ lớn của lực đàn hòi của lò xo. Định luât Húc.
1. Thí nghiệm.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc.
4. Chú ý.
Đối với dây cao su hay day thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế trong trường hợp này lực đàn hồi gọi là lực căng. Lực căng có điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi của lò xo khi dãn.
b) Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
∆l = 1cm
∆l = 2cm
∆l = 3cm
∆l = 0cm
Các kết quả đó co gợi cho ta một mối liên hệ nào
không? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đó.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
Thí nghiệm còn cho thấy, nếu trọng lượng của tải vượt quá một giá trị nào đó, gọi là giới hạn đàn hồi, thì độ dãn của lò xo sẽ không còn tỉ lệ với trọng lượng của tảivà khi bỏ tải đi thì lò xo không co được về đến chiều dài l0 nữa.
l0
3. Định luật Húc.
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
K : độ cứng (N/m)
∆l: độ dãn
Khi lò xo nén thì độ nén là (l0 – l) và Fdh = k(l0 – l).
Câu 1.
Nêu những đật điểm(về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò xo.
Câu 2. Phát biểu định luật Húc
END
CÂU HỎI CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Danh Cam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)