Bài 12. Lợn cưới, áo mới
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lợn cưới, áo mới thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Người dạy : Nguyễn Thị Hà
Kiểm tra bài cũ
Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?
A. Nhân vật chính của truyện là con người
B.Tạo không khí vui vẻ thoải mái
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, dăn dạy người ta bài học nào đó
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Bài 12: lợn cưới, áo mới
(Truyện cười)
Tiết 51: Đọc - hiểu văn bản
* Văn bản Lợn cưới áo mới là một truyện cười dân gian. Truyện cười việc gì ?
- Việc người khoe của.
* Em hiểu như thế nào tính hay khoe của, của người đời ?
- Kẻ có của thích đem phô trương sự giầu có hơn người của mình
- Là một thói xấu của con người nhất là người giầu.
* Những ai trong truyện này có tính khoe cuả ?
- anh có cái áo mới; anh có con lợn cưới
* Theo em, điều đáng cười ở nội dung đem khoe hay ở cái cách kheo của hai anh kia?
- Nội dung đem khoe (những cái rất thường) và cách đem khoe (Trịnh trọng khác thường)
I. Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (SGK)
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Anh thứ nhất có gì để khoe ?
- Một cái áo mới may
2. Theo em một cái áo mới, mới may có đáng để khoe thiên hạ không ?
- Không, vì là cái bình thường hàng ngày
3. Anh thứ hai có gì để khoe ?
- một con lợn cưới.
4. Có đáng để khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không ?
- Không cũng là việc bình thường
5. Hai anh kia đã đem những cái rất thường để khoe mình có của.Điều đó đáng cười không ? Vì sao?
- Đáng cười. Vì không bình thường lố bịch ; Vì đem của khoe là tính xấu, huống chi của đó không đáng gì.
A. Những của được đem khoe
6. Qua sự việc này nhân dân muốn diễu cợt tính xấu của người đời ?
- Tính thích khoe khoang, nhất là khoe của .
B. Cách khoe của
1. Anh có lợn khoe trong tình trạng nào ?
Đang "tất tưởi" chạy tìm lợn sổng
2. Đó phải là hoàn cảnh khoe lợn không ? Vì sao ?
- Không, vì việc tìm lợn sổng khác với việc khoe lợn.
3. Cái cách khoe lợn diễn ra như thế nào ?
- Hỏi to "Bác có thấy con lợn cưới chạy qua đây không? "
4. Bình thường, cần hỏi người khác như thế nào mới đúng ?
- "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ? "
5. Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa ra những chữ nào ?
Lợn cưới, "của tôi"
6. Vì sao anh có lợn cố tình hỏi thừa ra như thế ?
- Mục đích khoe lợn, chứ không phải tìm lợn; Khoe lợn là khoe đám cưới, tức là muốn khoe của nhà mình
7. Anh áo mới có cách khoe của khác với anh lợn cưới ở điểm nào ?
Kiên trì đợi dịp được khoe
Khi khoe thì khoe rất cụ thể.
8. Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn ra như thế nào ?
Mặc áo cưới đứng trước cửa từ sáng tới chiều.
Không thấy ai khen thì bực tức
9. Cái cách đợi để khoe áo đấy đáng cười ở chỗ nào ?
Là trò trẻ con chứ không như người lớn; chẳng cần công phu đến thế, để khoe một vật tầm thường.
. Điệu bộ cụ thể: " Giơ vạt áo ra"
Lời nói cụ thể: "Từ lúc tôi mặc cái áo mới này"
10. Điệu bộ và lơì nói của anh khoe áo có gì khác thường
- Đang phải trả lời người đi tìm lợn đó không phải là hoàn cảnh để khoe áo
11. Nhưng khác thường nhất là hoàn cảnh khoe áo. Đó là hoàn cảnh nào ?
12. Lẽ ra, anh áo mới phải trả lời anh lợn cưới như thế nào ?
- Không. Tôi không thấy con lợn nào qua đây.
13. Nghĩa là cần có câu trả lời, phủ định, nhưng anh áo mới đã chuyển thành câu khẳng định. "Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả". Em hiểu gì về ý đồ của anh áo mới trong câu trả lời này ?
Anh áo mới muốn phủ định việc khoe giầu của anh lợn cưới, anh ta muốn khoe áo để khoe sang. ở đây có sự ăn miếng trả miếng trong việc khoe của. Những kẻ hay khoe của thường đố kị nhau.
14. Trong hai cách khoe ấy, em thấy cách nào lố bịch hơn, đáng cười hơn ?
Cả hai cách, cách khoe của anh áo mới lố bịch hơn, đáng cười hơn vì anh ta đã dồn tâm sức vào một việc chẳng ra gì
1. Theo em, chuyện lợn cưới áo nới được dân gian sáng tác nhằm mục đích gì ?
Chế diễu loài người có tính hay khoe của, đó là một thói sấu cần loại bỏ; để mua vui giải trí
2. Chuyện lợn cưới áo mới đã tạo tiếng cười nào: Diễu cợt, Phê phán hay châm biếm, đả kích ?
Diễu cợt, phê phán tính khoe của như một thói hư, tật sấu của con người.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
Truyện cười là truyện như thế nào ?
A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội
B. kể về những thói hư tật xấu trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
C. Kể về những thói hư tật xấu để cười cho thoả thích
D. Đả kích những truyện đáng cười
Mục đích chính của truyện cười là ?
A. Phản ánh hiện thực của cuộc sống
B. nêu ra các bài học giáo dục về con người
C. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
D. Đả kích một vài thói xấu
Mục đích của truyện cưới áo mới là gì ?
Đả kích thói khoe khoang hợm hĩnh
Kể truyện mấy anh hợm của
Kể lại một câu truyện đáng cười
Cười kẻ không biết làm chủ bản thân
- Tập phân vai để đóng thành kịch bản: Lợn cưới áo mới
- Học phần ghi nhơ, soạn tiết 52 số từ và lượng từ
Bài tập về nhà
Kiểm tra bài cũ
Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?
A. Nhân vật chính của truyện là con người
B.Tạo không khí vui vẻ thoải mái
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, dăn dạy người ta bài học nào đó
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Bài 12: lợn cưới, áo mới
(Truyện cười)
Tiết 51: Đọc - hiểu văn bản
* Văn bản Lợn cưới áo mới là một truyện cười dân gian. Truyện cười việc gì ?
- Việc người khoe của.
* Em hiểu như thế nào tính hay khoe của, của người đời ?
- Kẻ có của thích đem phô trương sự giầu có hơn người của mình
- Là một thói xấu của con người nhất là người giầu.
* Những ai trong truyện này có tính khoe cuả ?
- anh có cái áo mới; anh có con lợn cưới
* Theo em, điều đáng cười ở nội dung đem khoe hay ở cái cách kheo của hai anh kia?
- Nội dung đem khoe (những cái rất thường) và cách đem khoe (Trịnh trọng khác thường)
I. Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (SGK)
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Anh thứ nhất có gì để khoe ?
- Một cái áo mới may
2. Theo em một cái áo mới, mới may có đáng để khoe thiên hạ không ?
- Không, vì là cái bình thường hàng ngày
3. Anh thứ hai có gì để khoe ?
- một con lợn cưới.
4. Có đáng để khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không ?
- Không cũng là việc bình thường
5. Hai anh kia đã đem những cái rất thường để khoe mình có của.Điều đó đáng cười không ? Vì sao?
- Đáng cười. Vì không bình thường lố bịch ; Vì đem của khoe là tính xấu, huống chi của đó không đáng gì.
A. Những của được đem khoe
6. Qua sự việc này nhân dân muốn diễu cợt tính xấu của người đời ?
- Tính thích khoe khoang, nhất là khoe của .
B. Cách khoe của
1. Anh có lợn khoe trong tình trạng nào ?
Đang "tất tưởi" chạy tìm lợn sổng
2. Đó phải là hoàn cảnh khoe lợn không ? Vì sao ?
- Không, vì việc tìm lợn sổng khác với việc khoe lợn.
3. Cái cách khoe lợn diễn ra như thế nào ?
- Hỏi to "Bác có thấy con lợn cưới chạy qua đây không? "
4. Bình thường, cần hỏi người khác như thế nào mới đúng ?
- "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ? "
5. Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa ra những chữ nào ?
Lợn cưới, "của tôi"
6. Vì sao anh có lợn cố tình hỏi thừa ra như thế ?
- Mục đích khoe lợn, chứ không phải tìm lợn; Khoe lợn là khoe đám cưới, tức là muốn khoe của nhà mình
7. Anh áo mới có cách khoe của khác với anh lợn cưới ở điểm nào ?
Kiên trì đợi dịp được khoe
Khi khoe thì khoe rất cụ thể.
8. Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn ra như thế nào ?
Mặc áo cưới đứng trước cửa từ sáng tới chiều.
Không thấy ai khen thì bực tức
9. Cái cách đợi để khoe áo đấy đáng cười ở chỗ nào ?
Là trò trẻ con chứ không như người lớn; chẳng cần công phu đến thế, để khoe một vật tầm thường.
. Điệu bộ cụ thể: " Giơ vạt áo ra"
Lời nói cụ thể: "Từ lúc tôi mặc cái áo mới này"
10. Điệu bộ và lơì nói của anh khoe áo có gì khác thường
- Đang phải trả lời người đi tìm lợn đó không phải là hoàn cảnh để khoe áo
11. Nhưng khác thường nhất là hoàn cảnh khoe áo. Đó là hoàn cảnh nào ?
12. Lẽ ra, anh áo mới phải trả lời anh lợn cưới như thế nào ?
- Không. Tôi không thấy con lợn nào qua đây.
13. Nghĩa là cần có câu trả lời, phủ định, nhưng anh áo mới đã chuyển thành câu khẳng định. "Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả". Em hiểu gì về ý đồ của anh áo mới trong câu trả lời này ?
Anh áo mới muốn phủ định việc khoe giầu của anh lợn cưới, anh ta muốn khoe áo để khoe sang. ở đây có sự ăn miếng trả miếng trong việc khoe của. Những kẻ hay khoe của thường đố kị nhau.
14. Trong hai cách khoe ấy, em thấy cách nào lố bịch hơn, đáng cười hơn ?
Cả hai cách, cách khoe của anh áo mới lố bịch hơn, đáng cười hơn vì anh ta đã dồn tâm sức vào một việc chẳng ra gì
1. Theo em, chuyện lợn cưới áo nới được dân gian sáng tác nhằm mục đích gì ?
Chế diễu loài người có tính hay khoe của, đó là một thói sấu cần loại bỏ; để mua vui giải trí
2. Chuyện lợn cưới áo mới đã tạo tiếng cười nào: Diễu cợt, Phê phán hay châm biếm, đả kích ?
Diễu cợt, phê phán tính khoe của như một thói hư, tật sấu của con người.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
Truyện cười là truyện như thế nào ?
A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội
B. kể về những thói hư tật xấu trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
C. Kể về những thói hư tật xấu để cười cho thoả thích
D. Đả kích những truyện đáng cười
Mục đích chính của truyện cười là ?
A. Phản ánh hiện thực của cuộc sống
B. nêu ra các bài học giáo dục về con người
C. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
D. Đả kích một vài thói xấu
Mục đích của truyện cưới áo mới là gì ?
Đả kích thói khoe khoang hợm hĩnh
Kể truyện mấy anh hợm của
Kể lại một câu truyện đáng cười
Cười kẻ không biết làm chủ bản thân
- Tập phân vai để đóng thành kịch bản: Lợn cưới áo mới
- Học phần ghi nhơ, soạn tiết 52 số từ và lượng từ
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)