Bài 12. Lợn cưới, áo mới

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyệt | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lợn cưới, áo mới thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:



Lợn cưới, áo mới

Câu hỏi thảo luận
Em hiểu như thế nào

về tính khoe của ?
Gợi ý:
Tớnh khoe c?a l� thúi thớch t? ra,
trung ra cho ngu?i ta bi?t l� mỡnh gi�u.

Dõy l� thúi x?u, thu?ng th?y ? nh?ng
ngu?i gi�u, nh?t l� ? nh?ng ngu?i
m?i gi�u, thớch h?c dũi.
Thúi x?u n�y hay bi?u hi?n ?
cỏch an m?c,
trang s?c, xõy c?t, b�i trớ nh� c?a,
cỏch núi nang,giao ti?p.
Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào?
Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?
Từ cưới ( lợn cưới ) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không?
Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc lớn (làm đám cưới),lợn để
làm cỗ cho lễ cưới lạ bị sổng mất.
Nghĩa là anh ta khoe của ngay cả trong lúc việc nhà đang rất bận
và bối rối khoe của ở một cảnh huống tưởng như không còn tâm trí để khoe.
Gợi ý trả lời
Từ cưới ( lợn cưới) không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và
không phải là thông tin cần thiết.
Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì
( lợn cưới hay lợn tang)

Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Hoặc nói rõ con lợn sổng là lợn gì ( to hay nhỏ, trắng hay đen).
Câu hỏi

Điệu bộ của anh ta
khi trả lời có phù hợp không?
Hãy phân tích
yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta?
Anh có áo mới
thích khoe của
đến mức nào?
May được áo mới không đợi ngày lễ, Tết,
hay đi đâu đó mà đem ra mặc ngay
Chưa hết, anh ta còn đứng hóng ở cửa,
đợi có ai đi qua người ta khen,
nghĩa là nôn nóng muốn được
khoe ngay áo mới.
Cũng chưa hết, anh ta còn
đứng mãi từ sáng tới
chiều, kiên nhẫn đợi người để khoe.
Khi thấy chả ai hỏi,
anh ta tức lắm
Mỗi chi tiết ngắn gọn
của truyện
lại đẩy tính thích khoe
của của nhân vật
đến mức khác thường,
cao hơn
Điệu bộ của anh áo mới khi trả lời anh mất lợn cũng hoàn toàn không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy thì anh ta lại liền giơ ngay vạt áo ra.
Do cố khoe bằng được cái áo mới,
anh ta đã biến điều người ta không
hỏi, điều chẳng can hệ gì thành
nội dung thông báo.
Đáng lẽ chỉ cần nói:
Tôi đứng đây suốt từ sáng đến giờ…
thì anh ta lại nói:
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này…,
dïng điệu bộ giơ ngay vạt áo ra
chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn
ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa
trong câu trả lời nhưng lại là
nội dung, mục đích thông báo
của anh ta
Đọc truyện Lợn cưới, áo mới vì sao em lại cười?
Gợi ý
Cười vì hành động, ngôn ngữ của từng nhânvật
thích khoe của.
Của chẳng đáng là bao
( chiếc áo, con lợn)
mà vẫn thích khoe
( đây cũng là đặc điểm
của loại người này).
Hành động và ngôn ngữ
khoe của của các nhân vật
đều quá đáng
Tác giả dân gian đã tạo được cuộc ganh đua trong việc khoe của ở các nhân vật. Anh áo mới kiên nhẫn đứng hóng ở cửa, kiên nhẫn suốt từ sáng tới chiều, đang tức tối, lại bị anh lợn cưới khoe của trước. Anh áo mới tưởng thua, đã không bỏ lỡ cơ hội cả ngày có một lần, để khoe của trước anh lợn cưới.

Cái kết thúc của truyện rất bất ngờ
Ý nghĩa của truyện Lợn cưới, áo mới?
Truyện Lợn cưới, áo mới phê phán tính hay khoe của,
một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
Tính xấu ấy đã biến nhân vật thành trò cười cho mọi người.
Truyện Lợn cưới, áo mới chế giễu,
phê phán những người có tính
hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến
trong xã hội.
Ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)