Bài 12. Lợn cưới, áo mới

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Hạnh | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lợn cưới, áo mới thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Truyện cười
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười)
I- Gợi dẫn
1. Đại ý:
Qua truyện Lợn cưới, áo mới, tác giả dân gian phê phán tính khoe khoang lố bịch của con người.
2. Tóm tắt:
3. Lời kể:
II. Kiến thức cơ bản
1. Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê.
2. Hai anh chàng trong truyện này đều là những anh chàng xấu tính.
3. Tác giả đã làm cho câu truyện có nhiều tình tiết gây cười rất hay.
4. **Nắm được nội dung của bài.
5. Phân tích
5.1. Những của được khoe
Chiếc áo mới
Con lợn cưới
-> Đó chỉ là những thứ bình thường, không đáng phải đem ra khoe.
5.2. Cách khoe của
Phô trương và lố bịch.
3. Ý nghĩa: SGK
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Soạn bài Lượng từ và Số từ
So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn
Hoàn thành vở bài tập, Thứ 7 thu vở.
---------------------Hết--------------------
TREO BIỂN
I- Tìm hiểu chung.
1. Thể loại: Truyện cười
2. Đọc- hiểu chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Treo biển
Nơi bán hàng: Ở đây
Hoạt động của cửa hàng: Có bán
Mặt hàng: Cá
Chất lượng: Tươi
=> Đầy đủ, hợp lý, không cần thêm hay bớt.
2. Chữa biển và cất biển
- Khi tấm biển được treo lên, hạ xuống được góp ý 4 lần -> cất biển đi.
=> Đây là hiện tượng buồn cười, đáng cười vì nó trái với tự nhiên -> nhà hàng không không có chủ kiến của mình.
3. Ý nghĩa: SGK.125
III. Tổng kết: A. Treo biển
Bài 1: Từ câu truyện cười Treo biển, em có thể rút ra được bài học gì cho mình và cho tất cả mọi người?
Bài 2: Theo em, người chủ cửa hàng có thể làm gì để vẫn giữ nguyên được tấm biển mà vẫn được góp ý?
Bài 3: Một hôm trong bữa cơm tối của gia đình, mẹ có nhắc tới một người chủ cửa hàng như trong truyện Treo Biển, em hãy viết một bài văn về ý kiến của em để chủ cửa hàng không bị nảy ra sai sót là mất tấm biển? Em hãy nêu ý kiến của mình để chủ cửa hàng cho ra tấm biển khác?
B. Lợn cưới, áo mới
Bài 1: Em hãy nêu định nghĩa về thói xấu hay khoe khoang của cải, theo em thói xấu này thường được xuất hiện ở vùng nào? Hãy chỉ rõ những khác thường trong thói xấu này?
Bài 2: Từ câu truyện này em còn biết thêm câu truyện nào khác có nội dụng tương tự không? Hãy chỉ và cho biết người trong câu truyện tương tự đó đã mắc phải lỗi gì?
Bài 3: Em hãy giới thiệu đôi chút về tác giả Đỗ Bình Trị và tác phẩm của ông?
Bài 4: Theo em, những gì trong câu truyện Lợn cưới. Áo mới có chính xác không? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn từ 10 đến 15 câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)