Bài 12. Lợn cưới, áo mới
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Lợn cưới, áo mới thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV GD: NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – DĨ AN
Năm học : 2012-2013
Chào các em !
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Xem tranh và cho biết đây là truyện gì?
Giải thích câu thành ngữ
Ếch ngồi đáy giếng:
Thầy bói xem voi:
Giải thích câu thành ngữ
Ếch ngồi đáy giếng
- Câu thành ngữ nói lên bản chất của những con người có tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết ít mà lại chủ quan kiêu ngạo.
Giải thích câu thành ngữ
Thầy bói xem voi
- Phê phán những người có cách đánh giá nhận xét chủ quan phiến diện, thấy bộ phận mà không thấy toàn cục, không phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Ngữ văn:
Tiết 51: HDĐT
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
Đọc
Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
BẢNG PHỤ
- Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết là mình giàu.
Tính khoe của
- Đây là thói xấu, thường thấy ở những người giàu, nhất là ở những người mới giàu, thích học đòi.
-Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp.
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
Tính khoe của
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
- Anh có lợn khoe : khi anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống : nhà có việc lớn (làm đám cưới), lợn để làm cỗ cho lễ cưới lại bị sổng mất.
Anh ta khoe ở một cảnh huống tưởng chừng không thể khoe.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
Tính khoe của
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
- Anh có lợn khoe : khi anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
- Từ cưới ( lợn cưới) không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và không phải là thông tin cần thiết.
- Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì ( lợn cưới hay lợn tang), cái thông tin cần thiết ở đây là con lợn như thế nào, màu trắng hay đen, to hay nhỏ.
Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Câu hỏi thảo luận
Điệu bộ của anh ta
khi trả lời có phù hợp không?
Hãy phân tích
yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta?
Anh có áo mới
thích khoe của
đến mức nào?
3 phút
Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào?
Mỗi chi tiết ngắn gọn của truyện lại đẩy tính thích khoe của của nhân vật đến mức khác thường, cao hơn.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
Điệu bộ không phù hợp của “anh áo mới”: giơ ngay vạt áo ra.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
Anh có áo mới khoe áo.
Những nhân vật thích khoe của, thích học đòi.
BẢNG PHỤ
Điệu bộ không phù hợp của “anh áo mới”: giơ ngay vạt áo ra.
Do cố khoe bằng được cái áo mới, anh ta đã biến điều người ta không hỏi, chẳng can hệ gì thành nội dung thông báo của mình.
Điệu bộ không thôi chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn ngữ để khoe.
Yếu tố thừa lại là nội dung, mục đích thông báo.
Kẻ khoe lợn, người khoe áo
Khoe của
Khoe sang
Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
Ý nghĩa của truyện Lợn cưới, áo mới?
- Truyện Lợn cưới, áo mới phê phán tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.Tính xấu ấy đã biến nhân vật thành trò cười cho mọi người.
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
3. Ý nghĩa của truyện:
- (Sgk/128).
Qua câu chuyện này em có nhận xét gì về con người trong xã hội ngày nay?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
Anh có áo mới khoe áo.
Những nhân vật thích khoe của, thích học đòi
Kẻ khoe lợn, người khoe áo
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
3. Ý nghĩa của truyện:
- Ghi nhớ (sgk/128)
III. Tổng kết:
- Bằng cách tạo tình huống truyện hài hước, với cách miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch và sử dụng biện pháp phóng đại, truyện phê phán những người có tính hay khoe của - một tính xấu trong xã hội.
- Khái niệm truyện cười, so sánh với một số thể loại truyện dân gian khác.
-Ý nghĩa truyện “lợn cưới, áo mới”.
* Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: “Số từ và lượng từ”.
GV GD: NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – DĨ AN
Năm học : 2012-2013
Chào các em !
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Xem tranh và cho biết đây là truyện gì?
Giải thích câu thành ngữ
Ếch ngồi đáy giếng:
Thầy bói xem voi:
Giải thích câu thành ngữ
Ếch ngồi đáy giếng
- Câu thành ngữ nói lên bản chất của những con người có tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết ít mà lại chủ quan kiêu ngạo.
Giải thích câu thành ngữ
Thầy bói xem voi
- Phê phán những người có cách đánh giá nhận xét chủ quan phiến diện, thấy bộ phận mà không thấy toàn cục, không phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Ngữ văn:
Tiết 51: HDĐT
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
Đọc
Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
BẢNG PHỤ
- Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết là mình giàu.
Tính khoe của
- Đây là thói xấu, thường thấy ở những người giàu, nhất là ở những người mới giàu, thích học đòi.
-Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp.
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
Tính khoe của
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
- Anh có lợn khoe : khi anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống : nhà có việc lớn (làm đám cưới), lợn để làm cỗ cho lễ cưới lại bị sổng mất.
Anh ta khoe ở một cảnh huống tưởng chừng không thể khoe.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (Sgk/126)
II. Tìm hiểu văn bản
Tính khoe của
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
- Anh có lợn khoe : khi anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
- Từ cưới ( lợn cưới) không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và không phải là thông tin cần thiết.
- Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì ( lợn cưới hay lợn tang), cái thông tin cần thiết ở đây là con lợn như thế nào, màu trắng hay đen, to hay nhỏ.
Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Câu hỏi thảo luận
Điệu bộ của anh ta
khi trả lời có phù hợp không?
Hãy phân tích
yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta?
Anh có áo mới
thích khoe của
đến mức nào?
3 phút
Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào?
Mỗi chi tiết ngắn gọn của truyện lại đẩy tính thích khoe của của nhân vật đến mức khác thường, cao hơn.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
BẢNG PHỤ
Điệu bộ không phù hợp của “anh áo mới”: giơ ngay vạt áo ra.
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
Anh có áo mới khoe áo.
Những nhân vật thích khoe của, thích học đòi.
BẢNG PHỤ
Điệu bộ không phù hợp của “anh áo mới”: giơ ngay vạt áo ra.
Do cố khoe bằng được cái áo mới, anh ta đã biến điều người ta không hỏi, chẳng can hệ gì thành nội dung thông báo của mình.
Điệu bộ không thôi chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn ngữ để khoe.
Yếu tố thừa lại là nội dung, mục đích thông báo.
Kẻ khoe lợn, người khoe áo
Khoe của
Khoe sang
Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
Ý nghĩa của truyện Lợn cưới, áo mới?
- Truyện Lợn cưới, áo mới phê phán tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.Tính xấu ấy đã biến nhân vật thành trò cười cho mọi người.
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
3. Ý nghĩa của truyện:
- (Sgk/128).
Qua câu chuyện này em có nhận xét gì về con người trong xã hội ngày nay?
Hướng dẫn đọc thêm:
Tiết 51: Văn bản
(Truyện cười)
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Đọc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/126).
II. Tìm hiểu văn bản:
Tính khoe của:
- Khoe của: phô ra, trưng ra của cải của bản thân để cho người khác biết.
Anh có lợn khoe : khi
anh ta đi tìm con lợn bị mất.
Anh có áo mới khoe áo.
Những nhân vật thích khoe của, thích học đòi
Kẻ khoe lợn, người khoe áo
2. Yếu tố gây cười trong truyện:
Để một anh có tính hay khoe của gặp một cao thủ hay khoe của khác.
Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật đều hài hước, lố bịch.
3. Ý nghĩa của truyện:
- Ghi nhớ (sgk/128)
III. Tổng kết:
- Bằng cách tạo tình huống truyện hài hước, với cách miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch và sử dụng biện pháp phóng đại, truyện phê phán những người có tính hay khoe của - một tính xấu trong xã hội.
- Khái niệm truyện cười, so sánh với một số thể loại truyện dân gian khác.
-Ý nghĩa truyện “lợn cưới, áo mới”.
* Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: “Số từ và lượng từ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)