Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Viên Phương | Ngày 10/05/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHƯƠNG 3
Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể.
Phân tử HCl
Phân tử NH3
Phân tử CO2
Tinh thể NaCl
LIÊN KẾT ION TINH THỂ ION
Ion là gì? Khi nào nguyên tử trở thành ion? Có mấy loại ion?
Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1.Ion, cation, anion
a. Ion
Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Nguyên tử
có trung hoà
về điện
không?
VÌ sao?
?
số proton = số electron
(tổng số điện tích dương) (tổng số điện tích âm)
NT trung
hoà
NT
nhường
hoặc
Nhận e
Phần tử mang điện
Ion
b. Cation (ion dương)
Nguyên tử kim loại nhường electron cho nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation.
* Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li có Z = 3.
Cấu hình e: 1s2
2s1
(2,1)
* Ví dụ 2: Các nguyên tử kim loại , lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều dễ nhường electron để trở thành ion dương.
3Li → 3Li+ + e
11Na
12Mg
13Al
Tên cation = Cation + tên kim loại
Ví dụ: Na+ : Cation natri
(2,1)
(2)
M → Mn+ + ne
(2,8,1)
(2,8)
(2,8,2)
(2,8)
(2,8,3)
(2,8)
→ 11Na+ + e
→ 12Mg2+ + 2e
→ 13Al3+ + 3e
Khi nào
nguyên tử
trở thành
ion dương?
?
số proton = số electron
(tổng số điện tích dương) (tổng số điện tích âm)
NT trung
hoà
nhường
e
Ion dương
(Số p > Số e)
3+
3+ 3- = 0
Li(2,1)
3+ 2- = 1+
Li+(2)
+

+
Li → Li+ + e
c. Anion (ion âm)
Nguyên tử phi kim nhận electron từ nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anion.
* Ví dụ 1: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F có Z = 9.
Cấu hình e: 1s22s22p5
(2,7)
* Ví dụ 2: Các nguyên tử phi kim, lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng đều dễ nhận electron để trở thành ion âm.
9F + e → 9F-
Tên anion = anion + tên gốc axit
Ví dụ: F- : anion florua
17Cl
8O
O2- : anion oxit
(2,7)
(2,8)
X + ne → Xn-
+ e → 17Cl-
+2e → 8O2-
(2,8,7)
(2,8,8)
(2,6)
(2,8)
Khi nào
nguyên tử
trở thành
ion âm?
?
số proton = số electron
(tổng số điện tích dương) (tổng số điện tích âm)
NT trung
hoà
Nhận
e
Ion âm
(Số p < Số e)
9+
9+ 9- = 0
F(2,7)
9+ 10- = 1-
F-(2,8)

+
F + e → F-
-
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1.Ion, cation, anion
a. Ion
b. Cation (ion dương)
c. Anion (ion âm)
2.Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
a) Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-.
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Ví dụ 1 : Sự tạo thành liên kết NaCl
Cl + e→ Cl-
Na+ + Cl- → NaCl
2 Na + Cl2 → 2 Na+Cl-
2 x 1e
Na → Na+ + e
*Sơ đồ tạo thành liên kết ion
* PTHH
Th?c m?c ?
Nguyên tử Na nhường e
cho nguyên tử nào ?
Nguyên tử Cl nhận e
từ đâu ?
Natri và Clo
11+
17+
11+ 10- = 1+
Na+
17+ 18- = 1-
Cl-
+
-
Ví dụ 2: Sự tạo thành liên kết MgO
*Sơ đồ tạo thành liên kết ion
O + 2e → O2-
Mg2+ + O2- → MgO
Mg → Mg2+ + 2e
2 x 2e
2Mg + O2 → 2MgO
* PTHH
►Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Magiê và Oxy
12+
8+
12+ và 10- = 2+
Mg2+
8+ và 10- = 2-
O2-
2+
2-
III. TINH THỂ ION
1.Tinh thể NaCl
2. Tính chất chung của hợp chất ion
Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh các hình lập phương. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
*Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, của MgO là 2800oC
*Tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, ở trạng thái rắn không dẫn điện.
Tinh thể NaCl
Xét tinh thể NaCl
5
3
6
4
2
1
Cl-
Na+
Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl-
Một ion Cl - được bao quanh bởi 6 ion Na+

Có phân tử NaCl riêng biệt ?
Củng cố bài
Câu 1: Liên kết ion là liên kết :
A
B
C
D
Có Sự góp chung electron giữa các nguyên tử
Có Sự cho nhận electron giữa các nguyên tử
Thường xảy ra giữa hai nguyên tử phi kim
Có sự cho nhận electron giữa các nguyên tử tạo thành các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
Đúng rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Củng cố bài
Câu 2: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
A
B
C
D
Hai hạt nhân hút electron rất mạnh.
Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.
Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl
Đúng rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Củng cố bài
Câu 2: Các hợp chất nào sau đây đều có liên kết ion:
A
B
D
C
MgO, HCl
Na2O, MgCl2
NH3, CH4
H2O, NaCl
Đúng rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Câu 4: Muối ăn ở thể rắn là :
A
B
D
C
Các phân tử NaCl.
Các ion Na+ và Cl-
Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+
và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.
Đúng rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Sai rồi.
Magiê và Clo
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
Chúc các em học tốt
Cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Viên Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)