Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Đinh Trọng Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 12: liên kết ion - tinh thể ion


Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III.Tinh thể ion
I. Sự hình thành Ion.
BT: Cho 10Ne, 11Na, 12Mg. Viết cấu hình e, cấu hình e của nguyên tử nào bền nhất ?
10Ne 1s22s22p6

11Na 1s22s22p63s1
12Mg 1s22s22p63s2

Cấu hình bền
(e ở lớp ngoài đã bão hoà)
Chưa bền


1.Sự hình thành cation, anion
a) Sự tạo thành Cation
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+
+
Na  Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
Lớp ngoài bão hoà e
Nguyên tử Mg
Ion Mg2+
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Mg  Mg2+ + 2e
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản, một số nguyên tử có thể nhường e (thường là nguyên tử kim loại)  phần tử mang điện dương gọi là cation (Ion +).
Tổng quát: M - ne → Mn+
M → Mn+ + ne
Năng lượng Ion hoá càng nhỏ  khả năng nhường e càng dễ.

Nhận xét
- Nguyên tử F có khả năng nhường hay nhận e?
VD: Cho 8O, 9F. Viết cấu hình e,
So sánh với cấu hình e của Ne, Na+.
b) Sự tạo thành Anion
Sự hình thành Ion F-
Ion F -
Nguyên tử F
+
-
-
-
1e
Nguyên tử F
1e
F + 1e  F -
Ion O2-
Sự hình thành ion O2-
Nguyên tử O
O + 2e  O2-
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2e
+
Nguyên tử O
-
-
Nhận xét
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, một số nguyên tử có thể nhận e (nguyên tử phi kim)  phần tử mang điện âm gọi là Anion (Ion -).
Tổng quát:
A + ne → An-.
Năng lượng Ion hoá và độ âm điện càng lớn  khả năng nhận e càng dễ.
c) Kết luận
Trong điều kiện thích hợp, các nguyên tử có thể nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản (giống với cấu hình của khí hiếm gần nó nhất) tạo thành các phần tử mang điện
 Cation (Ion +) hoặc Anion (Ion -)
Mg - 2e → Mg2+ (cation magie)
Al - 3e → Al3+ (cation nhôm)

Các nguyên tử kim loại dễ nhường e Cation (Ion +) .
Kim loại nhóm A: nhường toàn bộ e hoá trị (e lớp ngoài cùng)
Cl + 1e → Cl- (anion clorua)
O + 2e → O2- (anion oxit)
Các nguyên tử phi kim dễ nhận e  Anion (Ion -) .
Số e nhận + e hoá trị = 8
(e lớp ngoài cùng)
Ion đơn nguyên tử là ion được tạo thành từ 1 nguyên tử.
VD: Các cation Li+,Na+,Al3+ ...
Các anion F-, Cl- ,O2- …
2.Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích.
VD: NH4+, OH-, SO42-, H2PO4-...
II. Sự tạo thành liên kết ion.
(Xem mô phỏng quá trình hình thành phân tử NaCl từ Na và Cl  cho, nhận e)
1. Sự tạo thành phân tử NaCl
Nhận xét:
Na  Na+ + 1e
Na + Cl2  ?
2Na + Cl2  2NaCl
Cl + 1e  Cl-
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion
2. Liên kết Ion
a) Khái niệm: SGK
b) Nguyên nhân hình thành liên kết?
Các nguyên tử có xu hướng nhường hoặc nhận e để đạt tới trạng thái cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
Sự tạo thành phân tử K2O, CaF2
c) Ví dụ:
d) Đặc điểm của liên kết Ion:
- Kim loại nhường e, Phi kim nhận e.
Số e nhường(nhận) = Hoá trị của ntố
(Xem hình ảnh tinh thể NaCl)
II. Tinh thể ion.
1. Tinh thể NaCl
* NhËn xÐt:
-Cấu trúc lập phương.
-Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên, đểu đặn ở nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.
2. Tinh thể Ion: SGK
3. Tính chất của hợp chất Ion: SGK
Nguyên nhân: Các nút mạng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tĩnh điện trái dấu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Trọng Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)