Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi L T D | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nguyên tử có xu hướng tạo cho mình lớp vỏ nguyên tử giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn do đó phát sinh liên kết.
Vì sao nguyên tử các nguyên tố ( trừ khí hiếm ) liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể
Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu










Bài
12
LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION
+
-
Electron mang điện tích 1-
Proton mang điện tích 1+
1. Ion, cation, anion
a ) ion
Khi nguyên tử nhường hay thu electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
I – SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION. ANION
Nguyên tử trung hòa điện ( số proton mang điện dương bằng số eletron mang điện âm)
b) Sự tạo thành cation ( ion dương)
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm( lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở Heli)
=> Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation.
3+
Li : 1s22s1
Li+ : 1s2
3+
+
VD: Tìm hiểu sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li ( Z = 3 )
Hãy tìm hiểu sự tạo thành cation
11+
12+
Nguyên tử Na Nguyên tử Mg Nguyên tử Al
11+ V� 10 - = 1+
Ion Na+
12+ V� 10 - = 2+
Ion Mg2+
13+
13+ V� 10 - = 3+
Ion Al3+
Na  Na+ + e
Mg  Mg2+ + 2e
Al  Al3+ + 3e
Tổng quát :
Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương gọi là cation
M  Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Câu 5/Trang 60: So sánh số electron trong các ion:
Na+, Mg2+, Al3+.
b) Sự tạo thành anion ( ion âm )
Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm
=> nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron của nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anion.
9+
F : 1s22s22p5
F- :1s22s22p6
+
VD: Tìm hiểu sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F ( Z = 9 )
9+
Nhận thêm
Hãy tìm hiểu sự tạo thành anion
17+
8+
Nguyên tử Cl Nguyên tử O Nguyên tử N
17+ V� 18 - = 1 -
Ion Cl -
8 + V� 10 - = 2 -
Ion O2-
7+
7+ V� 10 - = 3 -
Ion N3-
Cl + 1e  Cl-
O + 2e  O2-
N + 3e  N3-
X + ne  Xn- ( n = 1 ; 2 ; 3 )
Tổng quát :


Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành ion âm gọi là anion
2- Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
a ) Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ một nguyên tử.
b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Na+
Mg2+
S2-
Cl-
SO42-
NO3-
Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
cation natri
cation magiê
anion sunfua
anion sunfat
anion nitrat
NH4+
anion clorua
cation amoni
II - SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Na + Cl
( 2,8,1) ( 2, 8, 7 )
1 e
Na+ + Cl -
( 2,8) ( 2, 8, 8 )
NaCl

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl
11+
17+
11+ và 10- = 1+
Na+
17+ và 18- = 1-
Cl-
+
-
Nguyên tử Na Nguyên tử Cl
Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO
12+
8+
12+ và 10- = 2+
Mg2+
8+ và 10- = 2-
O2-
2+
2-
Nguyên tử Magie Nguyên tử Oxi
Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgCl2
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
Nguyên tử Clo Nguyên tử Magie Nguyên tử Clo
III – TINH THỂ ION
Mô hình tinh thể NaCl
Cl-
Na+
Na+
Cl-
1 . Tinh thể NaCl
2. Tính chất chung của hợp chất ion
Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn
=> Hợp chất ion có tính chất chung:
+ Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
+ Thường tan nhiều trong nước.
+ Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước.
Tinh thể NaCl
CỦNG CỐ
Câu 1 : Liên kết hóa học trong NaCl được tạo thành do
A. Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na  Na+ + 1e ; Cl + e  Cl- ; Na+ + Cl-  NaCl
Đáp án:
D
CỦNG CỐ
các phân tử NaCl.
các ion Na+ và Cl-.
các tinh thể hình lập phương trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh
các tinh thể hình lập phương trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.
Câu 2 : Muối ăn ở thể rắn là
A

B


C

D
các tinh thể hình lập phương trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh
Câu 3 : Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây :
NO3- :
SO4 2- :
CO32- :
Br - :
NH4+ :
( ion nitrat ) 7 + 8 .3 + 1 = 32
( ion sunfat ) 16 + 8 .4 + 2 = 50
( ion cacbonat ) 6 + 8.3 + 2 = 32
( ion bromua) 35 + 1 = 36
( ion amoni ) 7 + 1 .4 – 1 = 10










Bài
13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
H
H
1 - Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
a ) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )
H ( Z = 1 ) : 1s1
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
H H
H - H
Công thức electron công thức cấu tạo
N
N
b ) Sự hình thành phân tử nitơ ( N2 )
N ( Z = 7 ) : 1s12s2 2p3
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
N - N
Công thức electron công thức cấu tạo
N
N
Liên kết cộng hóa trị là liên kết tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Trong phân tử H2, N2 cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
=> Liên kết cộng hóa trị không phân cực
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự tạo thành hợp chất
a ) Sự tạo thành phân tử hiđro clorua(HCl)
H ( Z = 1 ): 1s1 ; Cl ( Z = 17 ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
H
Cl







H
Cl
H
Cl
Công thức electron công thức cấu tạo
Nhận xét :
Trong phân tử HCl 1 cặp electron chung bị lệch về phía Cl ( do có độ âm điện lơn hơn )
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.
Diagram
2003.10 Add Your Text
2003.10 Add Your Text
2003.10 Add Your Text
2000
2001
2002
2003
Company History
2001.10 Add Your Text
2001.10 Add Your Text
2001.10 Add Your Text
2002.10 Add Your Text
2002.10 Add Your Text
2002.10 Add Your Text
2000.10 Add Your Text
2000.10 Add Your Text
2000.10 Add Your Text
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L T D
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)