Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Chu Anh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BÀI : LIÊN KẾT ION Giáo viên : CHU ANH TUẤN LỚP: 10A03 I. Khái niệm về liên kết hoá học.
1. Khái niệm về liên kết:
Trong tự nhiên tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể ? Dựa theo sách giáo khoa , em hãy cho biết liên kết hoá học là gì ? * Khái niệm : Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. 2. Quy tắc bát tử.:
Cấu hình với 8 electron ở lớp ngoài cùng ( hoặc 2 electron lớp ngoài cùng) là cấu hình electron bền vững. * Qui tắc bát tử ( 8 electron ) Theo quy tắc bát tử , các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 electron) lớp ngoài cùng. Vì phân tử là một hệ phức tạp nên trong nhiều trường hợp quy tắc bát tử tỏ ra không đầy đủ. II.Sự hình thành ion, cation, anion
1.Sự tạo thành ion :
Nguyên tử là hạt trung hoà về điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận thêm electron thì nó sẽ tạo thành hạt mang điện. * Nhường đi electron : Tạo thành ion dương ( Cation) * Nhận thêm electron : Tạo thành ion âm ( Anion) 2.Ion dương (cation): Cation
Nguyên tử kim loại nhường electron ở lớp ngoài cùng(đạt cấu hình bền của khí hiếm), trở thành ion mang điện tích dương gọi là cation. Điện tích của cation kim loại = số e đã mất Các cation kim loại gọi theo tên kim loại Ví dụ: Li latex(rarr) latex(Li^+) + e Liti Cationliti So sánh cấu hình electron của Li và latex(Li^+ ?) 3.Ion âm (anion): Anion
Nguyên tử phi kim nhận thêm electron (để đạt cấu hình bền của khí hiếm), trở thành ion mang điện tích âm gọi là anion. Điện tích anion = số electron nhận thêm Tên của anion gọi theo tên gốc axit tương ứng Ví dụ: F + 1e latex(rarr) latex(F^-) Flo Anion florua So sánh cấu hình electron của nguyên tử F và latex(F^-) ? 4.Ion đơn, đa nguyên tử: Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử
Ion đơn nguyên tử: - Các ion tạo nên từ 1 nguyên tử - Ví dụ: latex(Li^+), latex(Fe^(3+)), latex(Cu^(2+)) ... latex(F^-), latex(O^(2-)) ... Ion đa nguyên tử: - Các ion tạo nên từ những nhóm nguyên tử - Ví dụ: latex(NH_4^+), ... latex(OH^-), latex(NO_3^(2-)) ... Bài tập củng cố: Bài tập 1
Ghép tên các ion với công thức tương ứng
anion sunfat
anion nitrat
anion sunfit
cation amoni
anion photphat
cation Magie
cation Nhôm
anion sunfua
Sự tạo thành liên kết ion
Thí dụ: Thí dụ
2 Na + latex(Cl_2) latex(rarr) 2 latex(Na^+)latex(Cl^-) Định nghĩa: Định nghĩa
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Thí dụ khác: Thí dụ khác
Mg + O latex(rarr) latex(Mg^(2+))latex(O^(2-)) Thí dụ khác: Thí dụ khác
2 Na + S latex(rarr) Latex(Na^+)latex(S^(2-))latex(Na^+) Tinh thể ion
Tinh thể NaCl: Mô hình mạng tinh thể NaCl
Muối ăn (NaCl) Mô hình đặc tinh thể NaCl Mô hình rỗng tinh thể NaCl Muối ăn (NaCl) Tính chất của hợp chất ion: Tính chất của hợp chất ion
- Tinh thể ion bền vững. - Hợp chất ion: + Rắn, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khá cao + Tan nhiều trong nước + Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước. KẾT LUẬN CHUNG Bài tập
Bài tập 2: Bài tập 2
Chọn câu trả lời đúng, sai
Muối ăn dẫn điện
Muối ăn có công thức là NaCl
Ở thể rắn, muối ăn tồn tại dưới dạng tinh thể ion
Muối ăn có nhiệt độ nóng chảy thấp vì nó là hợp chất ion
Bài tập 3: Bài tập 3
Chọn câu trả lời đúng
Liên kết ion là liên kết giữa kim loại và phi kim
Liên kết trong phân tử NaF là liên kết ion
Liên kêt hình thành bởi lưchút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu là liên kết ion
Trong mạng tinh thể muối ăn, các nguyên tử Na và Cl liên kết với nhau bởi liên kết ion
Bài tập 4: Bài tập 4
Hãy mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Mglatex(F_2) theo mô hình sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)