Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 12: liên kết ion - tinh thể ion
Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III.Tinh thể ion
I. Sự hình thành Ion.
BT: Cho 10Ne, 11Na, 12Mg. Viết cấu hình e, cấu hình e của nguyên tử nào bền nhất ?
10Ne 1s22s22p6
11Na 1s22s22p63s1
12Mg 1s22s22p63s2
Cấu hình bền
(e ở lớp ngoài đã bão hoà)
Chưa bền
1.Sự hình thành cation, anion
a) Sự tạo thành Cation
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+
+
Na Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
Lớp ngoài bão hoà e
Nguyên tử Mg
Ion Mg2+
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Mg Mg2+ + 2e
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản, một số nguyên tử có thể nhường e (thường là nguyên tử kim loại) phần tử mang điện dương gọi là cation (Ion +).
Tổng quát: M - ne → Mn+
M → Mn+ + ne
Năng lượng Ion hoá càng nhỏ khả năng nhường e càng dễ.
Nhận xét
- Nguyên tử F có khả năng nhường hay nhận e?
VD: Cho 8O, 9F. Viết cấu hình e,
So sánh với cấu hình e của Ne, Na+.
b) Sự tạo thành Anion
Sự hình thành Ion F-
Ion F -
Nguyên tử F
+
-
-
-
1e
Nguyên tử F
1e
F + 1e F -
Ion O2-
Sự hình thành ion O2-
Nguyên tử O
O + 2e O2-
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2e
+
Nguyên tử O
-
-
Nhận xét
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, một số nguyên tử có thể nhận e (nguyên tử phi kim) phần tử mang điện âm gọi là Anion (Ion -).
Tổng quát:
A + ne → An-.
Năng lượng Ion hoá và độ âm điện càng lớn khả năng nhận e càng dễ.
c) Kết luận
Trong điều kiện thích hợp, các nguyên tử có thể nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản (giống với cấu hình của khí hiếm gần nó nhất) tạo thành các phần tử mang điện
Cation (Ion +) hoặc Anion (Ion -)
Mg - 2e → Mg2+ (cation magie)
Al - 3e → Al3+ (cation nhôm)
Các nguyên tử kim loại dễ nhường e Cation (Ion +) .
Kim loại nhóm A: nhường toàn bộ e hoá trị (e lớp ngoài cùng)
Cl + 1e → Cl- (anion clorua)
O + 2e → O2- (anion oxit)
Các nguyên tử phi kim dễ nhận e Anion (Ion -) .
Số e nhận + e hoá trị = 8
(e lớp ngoài cùng)
Ion đơn nguyên tử là ion được tạo thành từ 1 nguyên tử.
VD: Các cation Li+,Na+,Al3+ ...
Các anion F-, Cl- ,O2- …
2.Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích.
VD: NH4+, OH-, SO42-, H2PO4-...
II. Sự tạo thành liên kết ion.
(Xem mô phỏng quá trình hình thành phân tử NaCl từ Na và Cl cho, nhận e)
1. Sự tạo thành phân tử NaCl
Nhận xét:
Na Na+ + 1e
Na + Cl2 ?
2Na + Cl2 2NaCl
Cl + 1e Cl-
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion
2. Liên kết Ion
a) Khái niệm: SGK
b) Nguyên nhân hình thành liên kết?
Các nguyên tử có xu hướng nhường hoặc nhận e để đạt tới trạng thái cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
Sự tạo thành phân tử K2O, CaF2
c) Ví dụ:
d) Đặc điểm của liên kết Ion:
- Kim loại nhường e, Phi kim nhận e.
Số e nhường(nhận) = Hoá trị của ntố
(Xem hình ảnh tinh thể NaCl)
II. Tinh thể ion.
1. Tinh thể NaCl
* NhËn xÐt:
-Cấu trúc lập phương.
-Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên, đểu đặn ở nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.
2. Tinh thể Ion: SGK
3. Tính chất của hợp chất Ion: SGK
Nguyên nhân: Các nút mạng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tĩnh điện trái dấu.
Nội dung bài dạy
I. Sự hình thành ion,cation,anion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III.Tinh thể ion
I. Sự hình thành Ion.
BT: Cho 10Ne, 11Na, 12Mg. Viết cấu hình e, cấu hình e của nguyên tử nào bền nhất ?
10Ne 1s22s22p6
11Na 1s22s22p63s1
12Mg 1s22s22p63s2
Cấu hình bền
(e ở lớp ngoài đã bão hoà)
Chưa bền
1.Sự hình thành cation, anion
a) Sự tạo thành Cation
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+
+
Na Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
Lớp ngoài bão hoà e
Nguyên tử Mg
Ion Mg2+
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Mg Mg2+ + 2e
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản, một số nguyên tử có thể nhường e (thường là nguyên tử kim loại) phần tử mang điện dương gọi là cation (Ion +).
Tổng quát: M - ne → Mn+
M → Mn+ + ne
Năng lượng Ion hoá càng nhỏ khả năng nhường e càng dễ.
Nhận xét
- Nguyên tử F có khả năng nhường hay nhận e?
VD: Cho 8O, 9F. Viết cấu hình e,
So sánh với cấu hình e của Ne, Na+.
b) Sự tạo thành Anion
Sự hình thành Ion F-
Ion F -
Nguyên tử F
+
-
-
-
1e
Nguyên tử F
1e
F + 1e F -
Ion O2-
Sự hình thành ion O2-
Nguyên tử O
O + 2e O2-
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2e
+
Nguyên tử O
-
-
Nhận xét
Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, một số nguyên tử có thể nhận e (nguyên tử phi kim) phần tử mang điện âm gọi là Anion (Ion -).
Tổng quát:
A + ne → An-.
Năng lượng Ion hoá và độ âm điện càng lớn khả năng nhận e càng dễ.
c) Kết luận
Trong điều kiện thích hợp, các nguyên tử có thể nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản (giống với cấu hình của khí hiếm gần nó nhất) tạo thành các phần tử mang điện
Cation (Ion +) hoặc Anion (Ion -)
Mg - 2e → Mg2+ (cation magie)
Al - 3e → Al3+ (cation nhôm)
Các nguyên tử kim loại dễ nhường e Cation (Ion +) .
Kim loại nhóm A: nhường toàn bộ e hoá trị (e lớp ngoài cùng)
Cl + 1e → Cl- (anion clorua)
O + 2e → O2- (anion oxit)
Các nguyên tử phi kim dễ nhận e Anion (Ion -) .
Số e nhận + e hoá trị = 8
(e lớp ngoài cùng)
Ion đơn nguyên tử là ion được tạo thành từ 1 nguyên tử.
VD: Các cation Li+,Na+,Al3+ ...
Các anion F-, Cl- ,O2- …
2.Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích.
VD: NH4+, OH-, SO42-, H2PO4-...
II. Sự tạo thành liên kết ion.
(Xem mô phỏng quá trình hình thành phân tử NaCl từ Na và Cl cho, nhận e)
1. Sự tạo thành phân tử NaCl
Nhận xét:
Na Na+ + 1e
Na + Cl2 ?
2Na + Cl2 2NaCl
Cl + 1e Cl-
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion
2. Liên kết Ion
a) Khái niệm: SGK
b) Nguyên nhân hình thành liên kết?
Các nguyên tử có xu hướng nhường hoặc nhận e để đạt tới trạng thái cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
Sự tạo thành phân tử K2O, CaF2
c) Ví dụ:
d) Đặc điểm của liên kết Ion:
- Kim loại nhường e, Phi kim nhận e.
Số e nhường(nhận) = Hoá trị của ntố
(Xem hình ảnh tinh thể NaCl)
II. Tinh thể ion.
1. Tinh thể NaCl
* NhËn xÐt:
-Cấu trúc lập phương.
-Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên, đểu đặn ở nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.
2. Tinh thể Ion: SGK
3. Tính chất của hợp chất Ion: SGK
Nguyên nhân: Các nút mạng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tĩnh điện trái dấu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)