Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Huyønh Thò Ngoïc Yeán
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10C
Chương 3:
Liên kết hóa học
Vì sao nguyên tử các nguyên tố
(trừ khí hiếm) có xu hướng
liên kết với nhau tạo thành
phân tử hay tinh thể ?
?
Có mấy loại liên kết hóa học?
Các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
?
Chương 3:
Liên kết hóa học
?Yêu cầu cần đạt :
* Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ?
* Liên kết ion được hình thành như thế nào ?
* Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ?
Bài12: Liên kết ion - Tinh thể ion.
I. Sự hình thành ion, cation, anion.
1. Ion, cation, anion.
a. sự hình thành ion.
- XÐt nguyªn tö Na (Z= 11):
Nguyên tử Na (trung hòa về điện)
Nhường 1e
Phần tử mang điện dương (ion dương)
q=(11+) +(11-) = 0
q=(11+) + (10-)=1+
Hãy xác định số hạt e, p và điện tích của phần còn lại?
?
Hãy xác định điện tích của nguyên tử Na ?
- XÐt nguyªn tö Cl ( Z=17 ) :
Nhận 1e
Phần tử mang điện âm (ion âm)
q=(17+) +(17-) = 0
q=(17+) + (18-)=1-
Nguyên tử Cl (trung hòa về điện)
? Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ?
Hãy xác định điện tích của nguyên tử Cl?
?
Hãy xác định số hạt e, p và điện tích của phần thu được?
* Kết luận:
- Ion là phần tử mang điện, được hình thành khi nguyên tử nhường đi hoặc nhận thêm electron.
- Ion gồm có 2 loại
Ion dương (cation).
Ion âm (anion).
Nhường 1e
Vậy ta có pt: Li
+
1e
e
+
Hãy quan sát sơ đồ sau!
b. Sự tạo thành cation.
Ví dụ 2: Hãy viết sự tạo thành ion Na+, Mg2+, Al3+
Nguyên tử Na
(1s22s22p6)
Ion Na+
(1s22s22p6)
+
Ta có phương trình: Na ? Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
(1s22s22p6)
Lớp ngoài bão hoà e
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Mg
(1s22s226)
Ion Mg2+
(1s22s22p6)
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Ta có phương trình: Mg ? Mg2+ + 2e
3e
+
*Kết luận.
- Số điện tích của cation = số electron mà nguyên tử nhường, tức:
- Cấu hình electron của cation là phần cấu hình còn lại khi nguyên tử nhường đi electron (caỏu hỡnh electron ben cuỷa khớ hieỏm ns2np6).
3+
Al
Sự hình thành ion Al3+
Quy luật: Trong phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm ( lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli ) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương hay cation.
(nếu kim loại có nhiều hóa trị thì sau tên kim loại phải kèm theo hóa trị).
Ví dụ: Li+ gọi là cation liti
Hãy gọi tên các ion
Na+, Mg2+, Fe3+
?
Tên gọi: Cation + tn cđa kim loi
Nhận1e
hay: F
+
1e
+
e
e
c. Sự tạo thành anion.
2e
+
*Kết luận.
- Số điện tích của anion = số electron mà nguyên tử nhận, tức:
- Cấu hình electron của anion là phần cấu hình thu được khi nguyên tử nhận thêm electron.
Quy luật: Trong phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm ( lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli ) nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm hay anion.
(Trửứ O2- goùi laứ anion oxit).
Ví dụ: F- gọi là anion florua
Hãy gọi tên các ion
Cl-, S2-, SO42-.
?
Tên gọi: Anion + tn cđa gốc axit
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
- Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ một nguyên tử.
- Ion đa nguyên tử là các ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử.
*VD:
*Khái niệm:
Hãy nghiên cứu
SGKvà quan sát
vd sau!
II. Sự hình thành liên kết ion.
* Thí nghiệm: Phản ứng giữa Na và Clo
Hãy quan sát hiện tượng và giải thích ?
Nhận xét:
Na Na+ + 1e
Na + Cl2 ?
2Na + Cl2 2NaCl
Cl + 1e Cl-
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion
*Giải thích:
11+ và 10- = 1+
Na+
17+ và 18- = 1-
Cl-
11+
17+
+
-
Na
+
Cl
+
e
Liên kết ion.
*Kết luận:
" Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu".
Nhường 1e
?Vậy, phản ứng giữa Na và Cl có thể được biểu diễn bằng phương trình hóa học sau :
III. Tinh thể ion.
1. Xét tinh thể NaCl .
2. Tính chất chung của hợp chất ion.
?Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trong tinh thể ion rất lớn, nên:
- Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi ,khó nóng chảy.
- Thường tan nhiều trong nước.
- Khi nóng chảy và khi tan trong nước chúng dẫn diện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Tổng kết.
1. Nguyên tử kim loại
Nguyên tử phi kim
Ion
Nhường e
Nhận e
2. Ion gồm
Cation (ion dương)
Anion (ion âm)
3. Liên kết ion
Cation
Anion
Hút nhau
{
Liên kết
ion
Bài tập củng cố
1. M là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IIA. M có thể tạo thành ion nào sau đây:
A. M2- B. M6- C. M2+ D. M6+
2. D·y hîp chÊt nµo sau ®©y chØ chøa liªn ion:
A. NaCl, CaO, CO2 B. MgO, KCl, CuO
C. SO3, SiO2, KNO3 D. NaCl, CaO, CO2
Cho S( Z =16) , Ca ( Z=20) ,
Fe ( Z= 26) ,Cu (Z=29).
Dặn dò
2. Về xem bài và soạn bài:
"Liên kết cộng hóa trị"
1. Về làm bài: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 59, 60
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10C
Chương 3:
Liên kết hóa học
Vì sao nguyên tử các nguyên tố
(trừ khí hiếm) có xu hướng
liên kết với nhau tạo thành
phân tử hay tinh thể ?
?
Có mấy loại liên kết hóa học?
Các nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
?
Chương 3:
Liên kết hóa học
?Yêu cầu cần đạt :
* Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ?
* Liên kết ion được hình thành như thế nào ?
* Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion ?
Bài12: Liên kết ion - Tinh thể ion.
I. Sự hình thành ion, cation, anion.
1. Ion, cation, anion.
a. sự hình thành ion.
- XÐt nguyªn tö Na (Z= 11):
Nguyên tử Na (trung hòa về điện)
Nhường 1e
Phần tử mang điện dương (ion dương)
q=(11+) +(11-) = 0
q=(11+) + (10-)=1+
Hãy xác định số hạt e, p và điện tích của phần còn lại?
?
Hãy xác định điện tích của nguyên tử Na ?
- XÐt nguyªn tö Cl ( Z=17 ) :
Nhận 1e
Phần tử mang điện âm (ion âm)
q=(17+) +(17-) = 0
q=(17+) + (18-)=1-
Nguyên tử Cl (trung hòa về điện)
? Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ?
Hãy xác định điện tích của nguyên tử Cl?
?
Hãy xác định số hạt e, p và điện tích của phần thu được?
* Kết luận:
- Ion là phần tử mang điện, được hình thành khi nguyên tử nhường đi hoặc nhận thêm electron.
- Ion gồm có 2 loại
Ion dương (cation).
Ion âm (anion).
Nhường 1e
Vậy ta có pt: Li
+
1e
e
+
Hãy quan sát sơ đồ sau!
b. Sự tạo thành cation.
Ví dụ 2: Hãy viết sự tạo thành ion Na+, Mg2+, Al3+
Nguyên tử Na
(1s22s22p6)
Ion Na+
(1s22s22p6)
+
Ta có phương trình: Na ? Na+ + e
-
1e
Nguyên tử Na
(1s22s22p6)
Lớp ngoài bão hoà e
Sự hình thành ion Na+
Nguyên tử Mg
(1s22s226)
Ion Mg2+
(1s22s22p6)
Sự hình thành ion Mg2+
-
-
+
2e
Ta có phương trình: Mg ? Mg2+ + 2e
3e
+
*Kết luận.
- Số điện tích của cation = số electron mà nguyên tử nhường, tức:
- Cấu hình electron của cation là phần cấu hình còn lại khi nguyên tử nhường đi electron (caỏu hỡnh electron ben cuỷa khớ hieỏm ns2np6).
3+
Al
Sự hình thành ion Al3+
Quy luật: Trong phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm ( lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli ) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương hay cation.
(nếu kim loại có nhiều hóa trị thì sau tên kim loại phải kèm theo hóa trị).
Ví dụ: Li+ gọi là cation liti
Hãy gọi tên các ion
Na+, Mg2+, Fe3+
?
Tên gọi: Cation + tn cđa kim loi
Nhận1e
hay: F
+
1e
+
e
e
c. Sự tạo thành anion.
2e
+
*Kết luận.
- Số điện tích của anion = số electron mà nguyên tử nhận, tức:
- Cấu hình electron của anion là phần cấu hình thu được khi nguyên tử nhận thêm electron.
Quy luật: Trong phản ứng hóa học, để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm ( lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli ) nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm hay anion.
(Trửứ O2- goùi laứ anion oxit).
Ví dụ: F- gọi là anion florua
Hãy gọi tên các ion
Cl-, S2-, SO42-.
?
Tên gọi: Anion + tn cđa gốc axit
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
- Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ một nguyên tử.
- Ion đa nguyên tử là các ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử.
*VD:
*Khái niệm:
Hãy nghiên cứu
SGKvà quan sát
vd sau!
II. Sự hình thành liên kết ion.
* Thí nghiệm: Phản ứng giữa Na và Clo
Hãy quan sát hiện tượng và giải thích ?
Nhận xét:
Na Na+ + 1e
Na + Cl2 ?
2Na + Cl2 2NaCl
Cl + 1e Cl-
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion
*Giải thích:
11+ và 10- = 1+
Na+
17+ và 18- = 1-
Cl-
11+
17+
+
-
Na
+
Cl
+
e
Liên kết ion.
*Kết luận:
" Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu".
Nhường 1e
?Vậy, phản ứng giữa Na và Cl có thể được biểu diễn bằng phương trình hóa học sau :
III. Tinh thể ion.
1. Xét tinh thể NaCl .
2. Tính chất chung của hợp chất ion.
?Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trong tinh thể ion rất lớn, nên:
- Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi ,khó nóng chảy.
- Thường tan nhiều trong nước.
- Khi nóng chảy và khi tan trong nước chúng dẫn diện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Tổng kết.
1. Nguyên tử kim loại
Nguyên tử phi kim
Ion
Nhường e
Nhận e
2. Ion gồm
Cation (ion dương)
Anion (ion âm)
3. Liên kết ion
Cation
Anion
Hút nhau
{
Liên kết
ion
Bài tập củng cố
1. M là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IIA. M có thể tạo thành ion nào sau đây:
A. M2- B. M6- C. M2+ D. M6+
2. D·y hîp chÊt nµo sau ®©y chØ chøa liªn ion:
A. NaCl, CaO, CO2 B. MgO, KCl, CuO
C. SO3, SiO2, KNO3 D. NaCl, CaO, CO2
Cho S( Z =16) , Ca ( Z=20) ,
Fe ( Z= 26) ,Cu (Z=29).
Dặn dò
2. Về xem bài và soạn bài:
"Liên kết cộng hóa trị"
1. Về làm bài: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 59, 60
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)