Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Trương Thị Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
a) Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau ?. Viết công thức e và viết CTCT của các phân tử sau : H2, NH3
b) Định nghĩa liên kết cộng hóa trị. Viết công thức e và viết CTCT của các phân tử sau : Cl2, H2S.
Vì các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu trúc bền của khí hiếm; cấu trúc này bền hơn cấu trúc của từng nguyên tử riêng lẻ.
H:H
H-H
Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp e chung.
II.LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC
1/ Liên kết cộng hóa trị không có cực
Thường được tạo nên giữa các ngtử phi kim giống hệt nhau
VD: phân tử: H2, Cl2, N2.
Trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào cả.
2/ Liên kết cộng hóa trị có cực
Thường được tạo nên giữa các nguyên tử phi kim gần giống nhau
VD: phân tử: HCl, CO2, H2O.
Trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện
cao hơn.
LIÊN KẾT ION
Na - 1e? Na+
Cl + 1e ? Cl-
I- SỰ TẠO THÀNH ION
1. Ion dương (cation):
Được hình thành khi nguyên tử nhường e
VD: K
Mg
Al
- 3e ? Al3+
(ion Nhôm)
- 1e ? K+
- 2e? Mg2+
Các nguyên tử kim loại nhường 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương.
K+ :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Mg2+:1s2 2s2 2p6
Al3+ :1s2 2s2 2p6
Khi nguyên tử nhường hoặc thu thêm e sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
(ion Magie)
(ion Kali )
M ne Mn+
Cl + 1e ? Cl-
VD: Cl
N
O
+ 1e ? Cl-
(ion oxi)?
+ 2e ? O2-
+ 3e ? N3-
(ion nitrua)
(ion clorua)
2. Ion âm (anion):
Được hình thành khi nguyên tử nhận e
X + ne Xn-
Caùc nguyeân töû phi kim deã nhaän 1,2,3 e vaøo lôùp ngoaøi cuøng ñeå taïo thaønh ion aâm.
N3-:1s2 2s2 2p6
O2-:1s2 2s2 2p6
Cl- :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:
1) VÍ DỤ:
VD1: Đốt cháy Natri trong khí Clo thu được
NaCl
Na - 1e ? Na+
Cl + 1e ? Cl-
2
2Na + Cl2 = 2NaCl
Phương trình phản ứng có sự di chuyển e:
?
?
Ion Na+
Ion Cl-
.1e
Na+ + Cl- = NaCl
Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
2) ĐỊNH NGHĨA :
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu.
? Chú ý:
VD2: Đốt cháy Magie trong Oxi thu được
MgO
Phương trình phản ứng có sự di chuyển e:
O + 2e ? O2-
Mg - 2e ? Mg2+
2Mg + O2 = 2MgO
.2e
2
Mg2+ + O2- = MgO
III. KẾT LUẬN VỀ VIỆC TẠO THÀNH LIÊN KẾT HÓA HỌC:
? Chuyển hẳn 1, 2 hay 3 e từ nguyên tử này sang nguyên tử khác? liên kết ion.
Quá trình hình thành liên kết xảy ra theo hai cách:
? Hình thành những cặp e chung cho các nguyên tử ? liên kết cộng hóa trị.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
b) Định nghĩa liên kết cộng hóa trị. Viết công thức e và viết CTCT của các phân tử sau : Cl2, H2S.
Vì các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu trúc bền của khí hiếm; cấu trúc này bền hơn cấu trúc của từng nguyên tử riêng lẻ.
H:H
H-H
Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp e chung.
II.LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC
1/ Liên kết cộng hóa trị không có cực
Thường được tạo nên giữa các ngtử phi kim giống hệt nhau
VD: phân tử: H2, Cl2, N2.
Trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào cả.
2/ Liên kết cộng hóa trị có cực
Thường được tạo nên giữa các nguyên tử phi kim gần giống nhau
VD: phân tử: HCl, CO2, H2O.
Trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện
cao hơn.
LIÊN KẾT ION
Na - 1e? Na+
Cl + 1e ? Cl-
I- SỰ TẠO THÀNH ION
1. Ion dương (cation):
Được hình thành khi nguyên tử nhường e
VD: K
Mg
Al
- 3e ? Al3+
(ion Nhôm)
- 1e ? K+
- 2e? Mg2+
Các nguyên tử kim loại nhường 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương.
K+ :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Mg2+:1s2 2s2 2p6
Al3+ :1s2 2s2 2p6
Khi nguyên tử nhường hoặc thu thêm e sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
(ion Magie)
(ion Kali )
M ne Mn+
Cl + 1e ? Cl-
VD: Cl
N
O
+ 1e ? Cl-
(ion oxi)?
+ 2e ? O2-
+ 3e ? N3-
(ion nitrua)
(ion clorua)
2. Ion âm (anion):
Được hình thành khi nguyên tử nhận e
X + ne Xn-
Caùc nguyeân töû phi kim deã nhaän 1,2,3 e vaøo lôùp ngoaøi cuøng ñeå taïo thaønh ion aâm.
N3-:1s2 2s2 2p6
O2-:1s2 2s2 2p6
Cl- :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:
1) VÍ DỤ:
VD1: Đốt cháy Natri trong khí Clo thu được
NaCl
Na - 1e ? Na+
Cl + 1e ? Cl-
2
2Na + Cl2 = 2NaCl
Phương trình phản ứng có sự di chuyển e:
?
?
Ion Na+
Ion Cl-
.1e
Na+ + Cl- = NaCl
Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
2) ĐỊNH NGHĨA :
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu.
? Chú ý:
VD2: Đốt cháy Magie trong Oxi thu được
MgO
Phương trình phản ứng có sự di chuyển e:
O + 2e ? O2-
Mg - 2e ? Mg2+
2Mg + O2 = 2MgO
.2e
2
Mg2+ + O2- = MgO
III. KẾT LUẬN VỀ VIỆC TẠO THÀNH LIÊN KẾT HÓA HỌC:
? Chuyển hẳn 1, 2 hay 3 e từ nguyên tử này sang nguyên tử khác? liên kết ion.
Quá trình hình thành liên kết xảy ra theo hai cách:
? Hình thành những cặp e chung cho các nguyên tử ? liên kết cộng hóa trị.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)