Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Trương Công Hữu | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 10A1
TIẾT 3
CHIỀU THỨ 5 TUẦN HỌC 11
CHÚC CÁC EM HỌC SINH TIẾP THU BÀI TỐT
3+
Li
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22 . BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
Em hãy viết cấu hình e của 9F ; 10Ne ; 11Na ,12Mg , 8O và cho biết nguyên tố nào là kim loại , phi kim, khí hiếm ?
Trong các nguyên tử trên thì nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình e bền vững ?
2. Em hãy cho biết tính kim loại là gì ? Tính phi kim là gì ?
3+
11+
0
Tổng điện tích nguyên tử Na
Nguyên tử Na
3+
9+
0
Tổng điện tích nguyên tử 9F
Nguyên tử F
-
3+
10+
Nguyên tử Ne
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22 . BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
3+
Nguyên tử Na
Nguyên tử F
ION Na+
ION F-
-
-
3+
11+
ION Na+
3+
9+
ION F-
-
3+
10+
Nguyên tử Ne
+
0
Kết Quả Của Quá Trình Liên Kết Giữa Na Và F So Với Nguyên Tử Khí Hiếm He
Quy tắc bát tử : Nguyên tử của các nguyên tố (Trừ khí hiếm ) có khuynh hướng liên kết với nhau để đạt tới cấu hình e bền vững giống của khí hiếm gần nó nhất là 8 e ở lớp ngoài cùng (hoặc 2 e giống của He) .
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22 . BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
ion Na+ + 1e
( CÒN GỌI LÀ CATION NATRI )
Sự hình thành ion dương của kim loại Na khi tham gia phản ứng tạo liên kết hóa học với F .
Quá trình nhường e của nguyên tử kim loại Na
NGUYÊN TỬ Na
kiến thức : Khi nào nguyên tử kim loại biến thành ion dương kim loại ?
3+
0
+
Tổng điện tích nguyên tử Na
Tổng điện tích ion Na+
Nguyên tử Na
Ion Na+ + 1e
Cấu hình e của ion Na+ là : 1s22s22p6 giống cấu hình e của khí hiếm Ne
3+
3+
0
-
Tổng điện tích nguyên tử F
Tổng điện tích ion F-
Nguyên tử F
ION F- (CÒN GỌI LÀ ANION FLORUA )
e của Na
kiến thức : Khi nào nguyên tử phi kim biến thành ion âm ?
-
3+
3+
0
Tổng điện tích nguyên tử F
Tổng điện tích ion F-
Nguyên tử F + 1e
Ion F-
Cấu hình e của ion F- là : 1s22s22p6 giống cấu hình e của khí hiếm Ne
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Sự Hình Thành Ion ,cation ,anion
Sự hình thành ion dương ,cation
Kl : khi nguyên tử kim loại nhường e để đạt tới cấu hinh e bền vững giống của khí hiếm nó trở thành phần tử mang điện tích dương gọi là ion dương .
Tên của ion dương kim loại = ion (hoặc cation) + tên kim loại
b. Sự hình thành ion âm ,anion
Kl : khi nguyên tử phi kim nhận e để đạt tới cấu hinh e bền vững giống của khí hiếm nó trở thành phần tử mang điện tích âm gọi là ion âm hay anion .
Tên của ion âm = ion (hoặc anion) + tên gốc axit tương ứng .
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
+ vd : Na+ ; Cl- gọi là ion đơn nguyên tử
+ vd : NO3- ; SO42- gọi là ion đa nguyên tử
Kl : ion đơn nguyên tử là những phần tử mang điện do một nguyên tử tạo thành.
Ion đa nguyên tử là những phần tử mang điện do nhiều nguyên tử tạo thành.
Kết luận chung :Ion là những phần tử mang điện do một nguyên tử hoặc nhiều nguyên tử tạo thành .
CÂU HỎI CỦNG CỐ :
Viết sơ đồ tóm tắt sự hình thành ion từ các nguyên tử và ion sau :
Mg2+ ; F- biết ZMg = 12 ; ZCl = 17 ?
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION GIỮA ION Na+ VÀ ION F-
+
Tổng điện tích ion Na+
Ion Na+
-
Tổng điện tích ion F-
Ion F-
NaF
LỰC HÚT TĨNH ĐIỆN
BTVN : 1-6 ( Trang 59 + 60 ) SGK
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Bài 1 : Liên kết hóa học trong phân tử NaF được hình thành là do :
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ HÚT e RẤT MẠNH .
B. MỖI NGUYÊN TỬ Na VÀ F GÓP CHUNG 1 e .
C. MỖI NGUYÊN TỬ NHƯỜNG HOẶC THU e ĐỂ TRỞ THÀNH ION TRÁI DẤU HÚT NHAU.
D. Na Na+ + e ; F + e F- ; Na+ + F- NaF
CÂU HỎI CỦNG CỐ
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22 . BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
CÂU HỎI CỦNG CỐ
CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22 . BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
Bài 2 : Viết cấu hình e của nguyên tử Li ; O ; ion Li+ ; ion O2-?Cho biết loại liên kết hình thành trong phân tử Li2O ? và cho biết tại sao một nguyên tử O lại liên kết với 2 nguyên tử Li ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Công Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)