Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Trần Quang | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

ĐHSP - HUẾ - 2009
1
Hoá học
Chương 3:
LIÊN KẾT
HÓA HỌC
Bài 12:
LIÊN KẾT ION TINH THỂ ION
ĐHSP - HUẾ - 2009
3
I. Sự hình thành ion, cation, anion:
1. Ion
- Ví dụ 1: Sự tạo thành cation Li+ từ Li
Li → Li+ + e
1s22s1 1s2
- Ví dụ 2: Sự tạo thành cation Mg2+
Mg → Mg2+ + 2 e

1s22s22p63s2
1s22s22p6
2.Ion dương (cation)
- Tên cation kim loại = cation + tên kim loại
Cation Liti
Cation magie
ĐHSP - HUẾ - 2009
4
Nhưng :


Fe3+; Fe2+ ??

Đọc thế nào đây ??!
ĐHSP - HUẾ - 2009
5
Lưu ý:
- Đối với các cation có nhiều hóa trị, khi đọc tên ta kèm theo hóa trị của chúng.
Fe3+ cation sắt (III)
Fe2+ cation sắt (II)
Quy luật:

M → Mn+ + ne
n= 1,2,3
Ví dụ:
Na → 1e + Na+ cation natri
Ca → 2e + Ca 2+ cation canxi
Al → 3e + Al3+ cation nhôm



ĐHSP - HUẾ - 2009
7
- Ví dụ 3: Sự tạo thành ion oxit O2-
O + 2e  O2-
1s22s22p4 1s22s22p6
3.Ion âm (anion):
- Tên của anion = cation + tên của gốc axit tương ứng (trừ cation oxit)
cation oxit
Cl + 1e → Cl-
F + 1e → F-
S + 2e → S2-

cation florua
cation sunfua
cation clorua
- Tương tự viết PT tạo thành ion từ F, S, Cl?
ĐHSP - HUẾ - 2009
8
9+
9+
Xét ví dụ:
Nguyên tử Flo
Cation Florua F-
+
ĐHSP - HUẾ - 2009
9

Quy luật:
X + me → Xm-
m = 1,2,3e
ĐHSP - HUẾ - 2009
10
4. Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử
- Ion đơn nguyên tử:
Thí dụ:
anion florua F-
anion sunfua S2-
cation nhôm Al3+
- Ion đa nguyên tử:
Thí dụ:
NO3- : ion nitrat
SO42- : ion sunfat
NH4+ : ion amoni
ĐHSP - HUẾ - 2009
11
II. Sự tạo thành liên kết ion
Ví dụ 1: Sự tạo thành NaCl
Na + Cl  Na+ + Cl-
1s22s22p63s1 3s23p5 1s22s22p6 3s23p6



NaCl
Na + Cl →
Hay:
Bản chất trong liên kết NaCl là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion Na+ và Cl-
PTPU: 2Na + Cl2 → 2NaCl
1e

ĐHSP - HUẾ - 2009
12
11+
Nguyên tử Na
9+
NaF
Cation Na+
Nguyên tử F
Anion F-
1s22s22p63s1
1s22s22p5
Một vài ví dụ khác
Bản chất của liên kết trong NaF là lực hút tĩnh điện
giữa 2 ion tích điện trái dấu Na+ và F-
1s22s22p6
1s22s22p6
ĐHSP - HUẾ - 2009
13
MgF2
12+
9+
9+
Nguyên tử Mg
Cation Mg2+
2 Nguyên tử F
2anion F-
1s22s22p63s2
1s22s22p5
Bản chất của liên kết trong MgF2 là lực hút tĩnh điện giữa
2 ion mang điện trái dấu Na+ và F-
1s22s22p6
1s22s22p6
ĐHSP - HUẾ - 2009
14
Kết luận:
- Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.


2Na + F2 → 2NaF

Mg + F2 → MgF

- Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
2.1e
2e
ĐHSP - HUẾ - 2009
15
III. TINH THỂ ION:
1. Tinh thể NaCl:
Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion tích điện trái dấu.
Na+
Cl-
ĐHSP - HUẾ - 2009
16
2. Tính chất chung của hợp chất ion:
Tan nhiều trong nước.
- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
- Ở trạng thái rắn không dẫn điện.
- Ở trạng thái dung dịch và trạng thái nóng chảy thì dẫn điện.
ĐHSP - HUẾ - 2009
17
Trò chơi ô chữ
ĐHSP - HUẾ - 2009
18
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
ĐHSP - HUẾ - 2009
19
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !
ĐHSP - HUẾ - 2009
20
-
Nguyên tử Li
Cation Li+
+
Minh họa:
ĐHSP - HUẾ - 2009
21
12+
Mg
Cation Magie (Mg2+)
+
ĐHSP - HUẾ - 2009
22
8+
Nguyên tử oxi O
Anion oxit O2-
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)