Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
Kính chào quyï thầy cô !
Chào các em !
BÀI 12:
LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hoài Nhân
I/ Sự tạo thành ion, cation, anion.
1/ Ion, cation, anion.
a/ Sự tạo thành ion:
Ví dụ:
3Li: 1s22s1
Li có 3p mang điện tích 3+
Li có 3e mang điện tích 3-
Nguyên tử Li trung hoà về điện
Khi nguyên tử Li nhường 1e thì phần còn lại của nguyên tử Li:
Có 3p mang điện tích 3+
Có 2e mang điện tích 2-
Vậy phần còn lại của nguyên tử Li mang điện tích 1+
Kết luận:
Nguyên tử trung hoà về điện.
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận e nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b/ Sự tạo thành cation:
Khi tham gia các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng nhường đi e lớp ngoài cùng để có cấu hình e bền vững giống khí hiếm gần nhất (có 2 hoặc 8 e lớp ngoài cùng) tạo thành ion dương hay gọi là Cation.
+
Li Li+
(2,1) (2)
3+
3+
(Cation Liti)
(cation Kali)
(cation Magie)
(cation Nhôm)
K
(2,8,8,1)
K+ + 1e
Mg2+ + 2e
Mg
(2,8,2)
Al3+ + 3e
Al
(2,8,3)
c/ Sự tạo thành anion:
Trong phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm, các nguyên tử phi kim có xu hướng nhận e để trở thành ion âm hay còn gọi là anion
Ví dụ:
9F: 1s22s22p5.
Có 7e ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F-
9+
9+
+
F F –
(2,7) (2,8)
+
1e
(Anion Florua)
(anion Clorua)
(anion Oxit)
(anion Nitrua)
Cl
(2,8,7)
+ 1e
+ 2e
O
(2,6)
+ 3e
N
(2,5)
Cl-
O2-
N3-
2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa các ion:
Cl- và NO3-
Na+ và NH4+
*Giống nhau:
Cl- và NO3- đều là ion âm. Na+ và NH4+ đều là ion dương.
*Khác nhau:
Cl- và Na+: thành phần chỉ có 1 nguyên tử. NO3- và NH4+: thành phần có nhiều nguyên tử.
*Kết luận:
Cl-, Na+ : ion đơn nguyên tử.
NO3-, NH4+: ion đa nguyên tử.
Vậy ion đơn nguyên tử là gì?
Ion đa nguyên tử là gì?
Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
Vd: Li+, Na+, Al3+, F-, Cl-, O2-, N3-...
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Vd: NO3-, SO42-, NH4+, OH- ...
II/ Sự tạo thành liên kết ion.
Xét phản ứng của Natri với Clo
Quan sát thí nghiệm
11Na: 1s22s22p63s1.
17Cl: 1s22s22p63s23p5.
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl.
Na+ + Cl-
Phương trình phản ứng:
Na + Cl2
?
2
NaCl
2
Na + Cl
(2,8,1) (2,8,7)
Na+ + Cl-
(2,8) (2,8,8)
NaCl
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử MgO.
Mg2+ + O2-
Phương trình phản ứng:
Mg + O2
?
2
MgO
2
Mg + O
(2,8,2) (2,6)
Mg2+ + O2-
(2,8) (2,8)
MgO
Định nghĩa:
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Liên kết ion thường được hình thành giữa một kim loại điển hình và một phi kim điển hình.
III/ Tinh thể ion
Xem mô hình
1/ Tinh thể NaCl
1/ Tinh thể NaCl
Có cấu trúc lập phương
Các ion Na+, Cl- phân bố luân phiên, đều đặn ở các nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.
2/ Tính chất chung của hợp chất ion.
* Tinh thể ion rất bền vững.
* Caïc håüp cháút ion âãöu khaï ràõn, khoï bay håi, khoï noïng chaíy.
* Các hợp chất ion tan nhiều trong nước, dễ phân li thành ion.
* Ở trạng thái rắn chúng không dẫn điện, còn khi nóng chảy và hoà tan trong nước thì dẫn điện.
Củng cố
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình e là: 1s22s22p63s2 thì ion tạo nên từ M sẽ có cấu hình:
/ 1s22s22p5.
/1s22s22p6.
/ 1s22s22p63s2.
/ 1s22s22p63s23p6.
A
C
D
B
CÂU 2:
Cấu hình e của một ion X- là: 1s22s22p63s23p6. Cấu hình e của nguyên tử tạo ra ion đó là:
/ 1s22s22p63s23p4.
/ 1s22s22p63s23p64s1.
/ 1s22s22p63s23p5.
/ 1s22s22p63s23p6.
C
A
B
D
Câu 3: Các nguyên tử nào dưới đây có khả năng tạo thành liên kết ion với nhau:
/ K và F
/ Ca và Cl
/ C và Cl
/ Cả A và B
D
A
C
B
Câu 4: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
/ Hai hạt nhân nguyên tử hút e rất mạnh.
/ Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1e.
/ Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu e
để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
/ Na Na+ + e ; Cl + e Cl-
Na+ + Cl- NaCl
D
A
C
B
Bài học đã hết !...
Chúc các thầy cô và các em sức khoẻ
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
Kính chào quyï thầy cô !
Chào các em !
BÀI 12:
LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hoài Nhân
I/ Sự tạo thành ion, cation, anion.
1/ Ion, cation, anion.
a/ Sự tạo thành ion:
Ví dụ:
3Li: 1s22s1
Li có 3p mang điện tích 3+
Li có 3e mang điện tích 3-
Nguyên tử Li trung hoà về điện
Khi nguyên tử Li nhường 1e thì phần còn lại của nguyên tử Li:
Có 3p mang điện tích 3+
Có 2e mang điện tích 2-
Vậy phần còn lại của nguyên tử Li mang điện tích 1+
Kết luận:
Nguyên tử trung hoà về điện.
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận e nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b/ Sự tạo thành cation:
Khi tham gia các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng nhường đi e lớp ngoài cùng để có cấu hình e bền vững giống khí hiếm gần nhất (có 2 hoặc 8 e lớp ngoài cùng) tạo thành ion dương hay gọi là Cation.
+
Li Li+
(2,1) (2)
3+
3+
(Cation Liti)
(cation Kali)
(cation Magie)
(cation Nhôm)
K
(2,8,8,1)
K+ + 1e
Mg2+ + 2e
Mg
(2,8,2)
Al3+ + 3e
Al
(2,8,3)
c/ Sự tạo thành anion:
Trong phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm, các nguyên tử phi kim có xu hướng nhận e để trở thành ion âm hay còn gọi là anion
Ví dụ:
9F: 1s22s22p5.
Có 7e ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F-
9+
9+
+
F F –
(2,7) (2,8)
+
1e
(Anion Florua)
(anion Clorua)
(anion Oxit)
(anion Nitrua)
Cl
(2,8,7)
+ 1e
+ 2e
O
(2,6)
+ 3e
N
(2,5)
Cl-
O2-
N3-
2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa các ion:
Cl- và NO3-
Na+ và NH4+
*Giống nhau:
Cl- và NO3- đều là ion âm. Na+ và NH4+ đều là ion dương.
*Khác nhau:
Cl- và Na+: thành phần chỉ có 1 nguyên tử. NO3- và NH4+: thành phần có nhiều nguyên tử.
*Kết luận:
Cl-, Na+ : ion đơn nguyên tử.
NO3-, NH4+: ion đa nguyên tử.
Vậy ion đơn nguyên tử là gì?
Ion đa nguyên tử là gì?
Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
Vd: Li+, Na+, Al3+, F-, Cl-, O2-, N3-...
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Vd: NO3-, SO42-, NH4+, OH- ...
II/ Sự tạo thành liên kết ion.
Xét phản ứng của Natri với Clo
Quan sát thí nghiệm
11Na: 1s22s22p63s1.
17Cl: 1s22s22p63s23p5.
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl.
Na+ + Cl-
Phương trình phản ứng:
Na + Cl2
?
2
NaCl
2
Na + Cl
(2,8,1) (2,8,7)
Na+ + Cl-
(2,8) (2,8,8)
NaCl
Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử MgO.
Mg2+ + O2-
Phương trình phản ứng:
Mg + O2
?
2
MgO
2
Mg + O
(2,8,2) (2,6)
Mg2+ + O2-
(2,8) (2,8)
MgO
Định nghĩa:
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Liên kết ion thường được hình thành giữa một kim loại điển hình và một phi kim điển hình.
III/ Tinh thể ion
Xem mô hình
1/ Tinh thể NaCl
1/ Tinh thể NaCl
Có cấu trúc lập phương
Các ion Na+, Cl- phân bố luân phiên, đều đặn ở các nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.
2/ Tính chất chung của hợp chất ion.
* Tinh thể ion rất bền vững.
* Caïc håüp cháút ion âãöu khaï ràõn, khoï bay håi, khoï noïng chaíy.
* Các hợp chất ion tan nhiều trong nước, dễ phân li thành ion.
* Ở trạng thái rắn chúng không dẫn điện, còn khi nóng chảy và hoà tan trong nước thì dẫn điện.
Củng cố
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình e là: 1s22s22p63s2 thì ion tạo nên từ M sẽ có cấu hình:
/ 1s22s22p5.
/1s22s22p6.
/ 1s22s22p63s2.
/ 1s22s22p63s23p6.
A
C
D
B
CÂU 2:
Cấu hình e của một ion X- là: 1s22s22p63s23p6. Cấu hình e của nguyên tử tạo ra ion đó là:
/ 1s22s22p63s23p4.
/ 1s22s22p63s23p64s1.
/ 1s22s22p63s23p5.
/ 1s22s22p63s23p6.
C
A
B
D
Câu 3: Các nguyên tử nào dưới đây có khả năng tạo thành liên kết ion với nhau:
/ K và F
/ Ca và Cl
/ C và Cl
/ Cả A và B
D
A
C
B
Câu 4: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
/ Hai hạt nhân nguyên tử hút e rất mạnh.
/ Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1e.
/ Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu e
để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
/ Na Na+ + e ; Cl + e Cl-
Na+ + Cl- NaCl
D
A
C
B
Bài học đã hết !...
Chúc các thầy cô và các em sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)