Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Hồ Thị Tố Vân |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
**Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Phát biểu quy tắc bát tử ?
Theo quy tắc bát tử ( 8 electron ) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 đối với heli ) ở lớp ngoài cùng .
Câu 2 : Hãy viết các phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng Mg2+, Al3+, O2-, N3-
Đáp án :
Mg Mg2+ + 2e
Al Al3+ + 3e
O + 2e O2-
N + 3e N3-
LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Chương 3
LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
(t2)
Bài 16:
2. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử
Bản chất của sự hình thành phân tử NaCl là gì ?
Xét thí nghiệm phản ứng giữa Natri và clo
Na ( 2, 8, 1)
+
Na+ (2, 8)
Cl (2, 8, 7)
_
Cl- (2, 8, 8)
II - Sự tạo thành liên kết ion
lực hút tĩnh điện
Vd: Xét phản ứng giữa Natri với khí Clo
Na
Na+ + 1e
Cl + 1e
Cl-
Na+ + Cl-
Na + Cl2
Na Cl
2
2
1e
NaCl (tinh thể)
2x
phương trình hoá học:
b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử
Ví dụ : Phân tử MgCl2
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:
*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kết
Mg2+ + 2Cl-
MgCl2
Mg + Cl2
Mg Cl2
2+
-
Giải thích sự tạo thành lk trong phân tử MgO?
12+
8++
2+
2-
Mg2+ (2, 8)
Mg (2, 8, 2)
O2- (2, 8)
O (2, 6)
Mg
Mg2+ + 2e
O + 2e
O2-
Mg2+ O2-
MgO
lực hút tĩnh điện
2 Mg + O2
2 MgO
Liên kết ion là gì?
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
*Định nghĩa:
Tóm lại:
Liên kết ion thường được tạo thành từ KL điển hình và PK điển hình.
lực hút tĩnh điện
lk ion
nhường e ion + (cation)
nhận e ion – (anion)
KL
PK
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
1.Khái niệm về tinh thể :
Kim cương(tinh thể nguyên tử)
Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương
Tinh thể phân tử.
MÔ HÌNH TINH THỂ IOT VÀ NƯỚC ĐÁ
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
1.Khái niệm về tinh thể :
Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử ,hoặc ion,hoặc phân tử .Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn ,tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể .Các tinh thể có hình dạng không xác định
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
Mô hình tinh thể NaCl
Cl-
Na+
Na+
Cl-
2.Mạng tinh thể NaCl
Na+
Cl -
Trở về
3. Tính chất chung của hợp chất ion
Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn
=> Hợp chất ion có tính chất chung:
+ Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
+ Thường tan nhiều trong nước.
+ Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước.
Tinh thể NaCl
BÀI TẬP 1
* Hãy viết pt tạo ion từ các nguyên tử và sơ đồ hình thành lk trong phân tử KCl
* Biểu diễn sơ đồ lk bằng ptpứ từ K và Cl2
* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:
*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kết
K+ + Cl-
KCl
2K + Cl2
2K Cl
+
-
A. H2O
B. NH3
C. KBr
Câu 4:Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Giải thích
A. KCl
B. CaCl2
C.MgO
Câu 3: Cho các chất sau chất nào có liên kết ion ?
Giải thích : Vì NH4Cl có ion NH4+ là ion đa nguyên tử
D.NH4Cl
D. Cl2
C. KBr
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau
Câu4: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là:
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
A. 2 hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh
D. Na
Na+ + 1e
Cl + 1e
Cl-
Na+ + Cl-
NaCl
Câu 5: Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với Br ?
A. O
B. N
C. Cl
D. Na
Trong tinh thể NaCl
A. các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B. các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.
C. nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 6:
ĐÁP ÁN D.
3ô
8ô
6ô
5ô
10ô
I
O
N
T
Ĩ
N
H
Đ
I
Ệ
N
I
O
N
C
A
T
A
N
I
N
O
I
N
N
K
Ế
L
T
I
O
Ê
Khi nguyên tử nhường hoặc nhân e thì trở thành gì?
Hai ion tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút gì?
Tên của ion hình thành khi kim loại nhường e?
Tên của ion hình thành khi phi kim nhận e?
Dặn dò:
-Làm các bài tập
Nghiên cứu bài liên kết cộng hóa trị
+nguyên tử nào liên kết với nhau hình thành lk cộng hóa trị?
+Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào?
+Các nguyên tử tham gia liên kết cộng hóa trị có luôn tuân theo quy tắc bát tử không?
Câu 1 : Phát biểu quy tắc bát tử ?
Theo quy tắc bát tử ( 8 electron ) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 đối với heli ) ở lớp ngoài cùng .
Câu 2 : Hãy viết các phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng Mg2+, Al3+, O2-, N3-
Đáp án :
Mg Mg2+ + 2e
Al Al3+ + 3e
O + 2e O2-
N + 3e N3-
LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Chương 3
LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
(t2)
Bài 16:
2. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử
Bản chất của sự hình thành phân tử NaCl là gì ?
Xét thí nghiệm phản ứng giữa Natri và clo
Na ( 2, 8, 1)
+
Na+ (2, 8)
Cl (2, 8, 7)
_
Cl- (2, 8, 8)
II - Sự tạo thành liên kết ion
lực hút tĩnh điện
Vd: Xét phản ứng giữa Natri với khí Clo
Na
Na+ + 1e
Cl + 1e
Cl-
Na+ + Cl-
Na + Cl2
Na Cl
2
2
1e
NaCl (tinh thể)
2x
phương trình hoá học:
b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử
Ví dụ : Phân tử MgCl2
17+ và18- = 1-
Cl-
17+ và 18- = 1-
Cl-
12+ và 10- = 2+
Mg2+
17+
12+
17+
-
-
2+
* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:
*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kết
Mg2+ + 2Cl-
MgCl2
Mg + Cl2
Mg Cl2
2+
-
Giải thích sự tạo thành lk trong phân tử MgO?
12+
8++
2+
2-
Mg2+ (2, 8)
Mg (2, 8, 2)
O2- (2, 8)
O (2, 6)
Mg
Mg2+ + 2e
O + 2e
O2-
Mg2+ O2-
MgO
lực hút tĩnh điện
2 Mg + O2
2 MgO
Liên kết ion là gì?
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
*Định nghĩa:
Tóm lại:
Liên kết ion thường được tạo thành từ KL điển hình và PK điển hình.
lực hút tĩnh điện
lk ion
nhường e ion + (cation)
nhận e ion – (anion)
KL
PK
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
1.Khái niệm về tinh thể :
Kim cương(tinh thể nguyên tử)
Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương
Tinh thể phân tử.
MÔ HÌNH TINH THỂ IOT VÀ NƯỚC ĐÁ
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
1.Khái niệm về tinh thể :
Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử ,hoặc ion,hoặc phân tử .Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn ,tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể .Các tinh thể có hình dạng không xác định
III- TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ
Mô hình tinh thể NaCl
Cl-
Na+
Na+
Cl-
2.Mạng tinh thể NaCl
Na+
Cl -
Trở về
3. Tính chất chung của hợp chất ion
Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn
=> Hợp chất ion có tính chất chung:
+ Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
+ Thường tan nhiều trong nước.
+ Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước.
Tinh thể NaCl
BÀI TẬP 1
* Hãy viết pt tạo ion từ các nguyên tử và sơ đồ hình thành lk trong phân tử KCl
* Biểu diễn sơ đồ lk bằng ptpứ từ K và Cl2
* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:
*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kết
K+ + Cl-
KCl
2K + Cl2
2K Cl
+
-
A. H2O
B. NH3
C. KBr
Câu 4:Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Giải thích
A. KCl
B. CaCl2
C.MgO
Câu 3: Cho các chất sau chất nào có liên kết ion ?
Giải thích : Vì NH4Cl có ion NH4+ là ion đa nguyên tử
D.NH4Cl
D. Cl2
C. KBr
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau
Câu4: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là:
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
A. 2 hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh
D. Na
Na+ + 1e
Cl + 1e
Cl-
Na+ + Cl-
NaCl
Câu 5: Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với Br ?
A. O
B. N
C. Cl
D. Na
Trong tinh thể NaCl
A. các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B. các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.
C. nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 6:
ĐÁP ÁN D.
3ô
8ô
6ô
5ô
10ô
I
O
N
T
Ĩ
N
H
Đ
I
Ệ
N
I
O
N
C
A
T
A
N
I
N
O
I
N
N
K
Ế
L
T
I
O
Ê
Khi nguyên tử nhường hoặc nhân e thì trở thành gì?
Hai ion tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút gì?
Tên của ion hình thành khi kim loại nhường e?
Tên của ion hình thành khi phi kim nhận e?
Dặn dò:
-Làm các bài tập
Nghiên cứu bài liên kết cộng hóa trị
+nguyên tử nào liên kết với nhau hình thành lk cộng hóa trị?
+Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào?
+Các nguyên tử tham gia liên kết cộng hóa trị có luôn tuân theo quy tắc bát tử không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Tố Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)