Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Phạm Văn Dạng | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương 3: Liên Kết Hóa Học
☺Tại sao trong tự nhiên nguyên tử các nguyên tố tồn tại chủ yếu dưới dạng phân tử hoặc tinh thể ?
☺ Thế nào là một liên kết hóa học? Có những kiểu liên kết hóa học nào ?
Mô hình phân tử H2
Mô hình các nguyên tử He
Bài 16. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
LIÊN KẾT ION
Tiết 25
I.Khái niệm về liên kết hóa học.
1.Khái niệm về liên kết
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
2.Quy tắc bát tử( 8 electron)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt đến cấu hình electron vững bền của các khí hiếm .
Mô hình phân tử H2
Mô hình các nguyên tử Ne
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
He(Z = 2)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Ar ( Z = 18)
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
He(Z = 2)
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
II. Liên kết ion.
1.Sự tạo thành ion.
a.Ion: Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.
*.Ion dương (cation).
11+
+
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích 1+; 2+ và 3+.
(cation natri)
(cation magiê)
*.Ion âm (hay anion)
+
F: 1s22s22p5
F- : 1s22s22p6
Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang điện tích 1-, 2-, 3-.
(ion florua)
(ion sunfua)
(ion nitrua)
b. Ion đơn và ion đa nguyên tử.
Ví dụ: Các ion: F-, Cl-, Na+, Mg2+…. là những ion đơn nguyên tử.
Các ion: SO42-, NO3-, PO43-, NH4+,… là những ion đa nguyên tử.
2. Sự hình thành liên kết ion
a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử.
Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử natriclorua(NaCl)
11+
Na: 1s22s22p63s1
Cl: 1s22s22p63s23p5
Na+: 1s22s22p6
Cl- : 1s22s22p63s23p6
Liên kết ion hình thành
Mô hình tạo liên kết trong phân tử NaCl
12+
17+
b. Sự hình thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử.
Xét phân tử MgCl2
Cl
Cl
Mg
Cl-
Cl-
Mg2+
Vậy: Liên kết ion là loại liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh của các ion mang điện tích trái dấu.
Củng cố:
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tử R trong bảng tuần hoàn là
A: Chu kỳ 2, nhóm VIIA
B: Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C: Chu kỳ 3, nhóm IA
D: chu kỳ 3, nhóm VIIA
Câu 2: Hợp chất được tạo thành từ liên kết ion là
A: HCl
B: Na2O
C: H2O
D:H2S
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
CHÚC MỪNG BẠN
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
CHÚC MỪNG BẠN
III. Tinh thể và mạng tinh thể ion
1.Khái niệm về tinh thể.
Tinh thể được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử hoặc iom. Các hạt này sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.
2.Mạng tinh thể ion
3.Tính chất chung của hợp chất ion
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Dạng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)