Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Chung |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
made by sontv
1
10/28/2010
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với bài giảng ngày hôm nay
Truờng THPT Kinh Môn II
Tổ Hoá – Sinh – CN –TD – QP
made by sontv
made by sontv
2
27/10/2010
CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC
CH4
CO2
Mô hình các nguyên tử Ne
liên kết ion
liên kết cộng hoá trị
Bài 12: Liên kết ion
(Tiết 1)
3
27/10/2010
II. Liên kết ion.
1.Sự tạo thành ion.
Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.
vấn đề 1.Ion dương (cation).
11+
+
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích 1+; 2+ và 3+. và các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm.
(cation natri)
(cation magiê)
4
27/10/2010
Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích 1+; 2+ và 3+.tổng quát như sau:
ví dụ 1: Ion X3+ có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ne (Z = 10). xác định số e của nguyên tử X.
Z = 13
ví dụ 2: Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2.
viết cấu hình e của catrion Ca2+.
xác định số e của ion.
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
số e của ion là 18. tương tự cấu hình e của khí hiếm Ar.
5
27/10/2010
vấn đề 2.Ion âm (hay anion)
+
F: 1s22s22p5
F- : 1s22s22p6
(ion florua)
(ion sunfua)
(ion nitrua)
Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang điện tích 1-, 2-, 3-.
các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm
6
27/10/2010
Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang điện tích 1-, 2-, 3-.
các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm
ví dụ
Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ar (Z = 18). viết cấu hình e của ion X2- và nguyên tử X.
X2- : 1s22s22p63s23p6
X : 1s22s22p63s23p4
7
27/10/2010
Ion đơn nguyên tử:
Cation Na+ , Ca2+
Anion Cl- , S2-,
b. Ion đa nguyên tử:
Cation amoni NH4+
Anion hiđroxit OH-,
anion sunfat SO42-
Đn: là các ion tạo nên
từ 1 nguyên tử
Đn: là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm
2. Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử
8
27/10/2010
Củng cố bài học:
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là
A: Chu kỳ 2, nhóm VIIA
B: Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C: Chu kỳ 3, nhóm IA
D: chu kỳ 3, nhóm VIIA
C
Câu 2: Anion M3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là
A: Chu kỳ 4, nhóm IIIA
B: Chu kỳ 3, nhóm VA
C: Chu kỳ 4, nhóm VA
D: chu kỳ 3, nhóm IIIA
B
Bài tập về nhà: bài 1.2.3.4 trang 59 SGK
9
27/10/2010
TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ - CÁC EM HỌC SINH
THANKS EVERYBODY!
sontv
10
27/10/2010
CHÚC SỨC KHOẺ VÀ MỌI ĐiỀU TỐT ĐẸP
11
27/10/2010
Let’s smile and good all.
Nothing gonna change my love for you.
12
27/10/2010
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
He(Z = 2)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
13
27/10/2010
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Ar ( Z = 18)
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
He(Z = 2)
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
14
27/10/2010
2. Sự hình thành liên kết ion
a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử.
Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử natriclorua(NaCl)
15
27/10/2010
11+
Na: 1s22s22p63s1
Cl: 1s22s22p63s23p5
Na+: 1s22s22p6
Cl- : 1s22s22p63s23p6
Liên kết ion hình thành
Mô hình tạo liên kết trong phân tử NaCl
16
27/10/2010
12+
17+
b. Sự hình thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử.
Xét phân tử MgCl2
Cl
Cl
Mg
Cl-
Cl-
Mg2+
Vậy: Liên kết ion là loại liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh của các ion mang điện tích trái dấu.
17
27/10/2010
Tiết 25
I.Khái niệm về liên kết hóa học.
1.Khái niệm về liên kết
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
2.Quy tắc bát tử( 8 electron)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt đến cấu hình electron vững bền của các khí hiếm .
Mô hình phân tử H2
Mô hình các nguyên tử Ne
1
10/28/2010
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với bài giảng ngày hôm nay
Truờng THPT Kinh Môn II
Tổ Hoá – Sinh – CN –TD – QP
made by sontv
made by sontv
2
27/10/2010
CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC
CH4
CO2
Mô hình các nguyên tử Ne
liên kết ion
liên kết cộng hoá trị
Bài 12: Liên kết ion
(Tiết 1)
3
27/10/2010
II. Liên kết ion.
1.Sự tạo thành ion.
Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.
vấn đề 1.Ion dương (cation).
11+
+
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích 1+; 2+ và 3+. và các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm.
(cation natri)
(cation magiê)
4
27/10/2010
Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích 1+; 2+ và 3+.tổng quát như sau:
ví dụ 1: Ion X3+ có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ne (Z = 10). xác định số e của nguyên tử X.
Z = 13
ví dụ 2: Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2.
viết cấu hình e của catrion Ca2+.
xác định số e của ion.
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
số e của ion là 18. tương tự cấu hình e của khí hiếm Ar.
5
27/10/2010
vấn đề 2.Ion âm (hay anion)
+
F: 1s22s22p5
F- : 1s22s22p6
(ion florua)
(ion sunfua)
(ion nitrua)
Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang điện tích 1-, 2-, 3-.
các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm
6
27/10/2010
Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang điện tích 1-, 2-, 3-.
các ion này có cấu hình e tuơng tự khí hiếm
ví dụ
Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ar (Z = 18). viết cấu hình e của ion X2- và nguyên tử X.
X2- : 1s22s22p63s23p6
X : 1s22s22p63s23p4
7
27/10/2010
Ion đơn nguyên tử:
Cation Na+ , Ca2+
Anion Cl- , S2-,
b. Ion đa nguyên tử:
Cation amoni NH4+
Anion hiđroxit OH-,
anion sunfat SO42-
Đn: là các ion tạo nên
từ 1 nguyên tử
Đn: là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm
2. Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử
8
27/10/2010
Củng cố bài học:
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là
A: Chu kỳ 2, nhóm VIIA
B: Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C: Chu kỳ 3, nhóm IA
D: chu kỳ 3, nhóm VIIA
C
Câu 2: Anion M3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là
A: Chu kỳ 4, nhóm IIIA
B: Chu kỳ 3, nhóm VA
C: Chu kỳ 4, nhóm VA
D: chu kỳ 3, nhóm IIIA
B
Bài tập về nhà: bài 1.2.3.4 trang 59 SGK
9
27/10/2010
TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ - CÁC EM HỌC SINH
THANKS EVERYBODY!
sontv
10
27/10/2010
CHÚC SỨC KHOẺ VÀ MỌI ĐiỀU TỐT ĐẸP
11
27/10/2010
Let’s smile and good all.
Nothing gonna change my love for you.
12
27/10/2010
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
He(Z = 2)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
13
27/10/2010
Ne ( Z =10)
Cấu hình electron: 1s22s22p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Ar ( Z = 18)
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6
Có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
He(Z = 2)
Cấu hình electron: 1s2
Có 2 electron lớp ngoài cùng.
14
27/10/2010
2. Sự hình thành liên kết ion
a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử.
Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử natriclorua(NaCl)
15
27/10/2010
11+
Na: 1s22s22p63s1
Cl: 1s22s22p63s23p5
Na+: 1s22s22p6
Cl- : 1s22s22p63s23p6
Liên kết ion hình thành
Mô hình tạo liên kết trong phân tử NaCl
16
27/10/2010
12+
17+
b. Sự hình thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử.
Xét phân tử MgCl2
Cl
Cl
Mg
Cl-
Cl-
Mg2+
Vậy: Liên kết ion là loại liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh của các ion mang điện tích trái dấu.
17
27/10/2010
Tiết 25
I.Khái niệm về liên kết hóa học.
1.Khái niệm về liên kết
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
2.Quy tắc bát tử( 8 electron)
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng (hoặc 2 đối với heli) là cấu hình electron bền vững.
Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt đến cấu hình electron vững bền của các khí hiếm .
Mô hình phân tử H2
Mô hình các nguyên tử Ne
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)