Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

1
TẬP THỂ 1OA KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
trung tâm gdtx yên phong
2
CO2
Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?
Có mấy loại liên kết hoá học?các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
3
CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12
Tiêt 22: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION
Trung tâm GDTX Yên Phong
Giáo viên:Trần Thị Tuyết
4
NỘI DUNG TIẾT HỌC
I/ SỰ TẠO THÀNH ION,CATION,ANION
1) ion,cation,anion
2) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
5
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1) ion, cation, anion
a) ion
6
11Na: 1s22s22p63s1
Có 11p: 11+
Có 11e: 11-
Đáp án:
Có 11p: 11+
Có 10e: 10-
ion dương (cation)
 NT trung hoà điện
17Cl: 1s22s22p63s23p5
Có 11p: 11+
Có 11e: 11-
 Phần tử mang điện 1+
 Phần tử mang điện 1-
ion âm (anoin)
Có 17p: 17+
Có 17e: 18-
 NT trung hoà điện
7
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1) ion, cation, anion
a) ion
Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
- Có 2 loại ion:
* ion dương (cation)
* ion âm (anion)
8
Na :1s22s22p63s1
(2 8 1)
VD: Sự tạo thành ion Natri
+
(2 8 )
Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm ,nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương (cation)
Na+:1s22s22p6

b.Ion duơng (cation)
Na Na+ + 1e
9
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion dương của các nguyên tử sau:
Li(Z=3), Mg(Z=12), Al(Z=13)
Li  Li+ + 1e
Cation Liti
Mg  Mg2+ + 2e
Cation magiê
Al  Al3+ + 3e
Cation nhôm
10
ví dụ 1: Ion X3+ có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ne (Z = 10). xác định số e của nguyên tử X.
Z = 13
ví dụ 2: Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2.
viết cấu hình e của catrion Ca2+.
xác định số e của ion.
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
số e của ion là 18. tương tự cấu hình e của khí hiếm Ar.
11
c.Ion âm (anion)
VD: Sự tạo thành anion Cl-

Cl:1s22s22p63s23p5
(2 8 7)
(2 8 8 )
Cl- : 1s22s22p63s23p6
Cl + 1e Cl-
+
Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm ,nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion âm (anion ).
12
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion âm của các nguyên tố sau:
F(Z=9), O(Z=8)

F + 1e  F-

O + 2e  O2-


Anion florua
Anion oxit *
13
ví dụ
Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ar (Z = 18). viết cấu hình e của ion X2- và nguyên tử X.
X2- : 1s22s22p63s23p6
X : 1s22s22p63s23p4

14
1. Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa các ion sau:
a) Na+ và NH4+
b) Cl- và NO3-
1. Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa các ion sau:
a) Na+ và NH4+
b) Cl- và NO3-
Thảo luận
15
1. Na+ và NH4+ đều mang điện tích dương.
Na+ : ion tạo nên từ 1 nguyên tử.
NH4+ : ion tạo nên từ nhóm nguyên tử nguyên tử.
Đáp án:
2. Cl- và NO3- đều mang điện tích âm.
Cl- : ion tạo nên từ 1 nguyên tử.
NO3- : ion tạo nên từ nhóm nguyên tử.
ion NH4+ va ion NO3- là ion đa nguyên tử
Kết luận:
ion Na+ và Cl - là ion đơn nguyên tử
16
- Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.
Ví dụ: Na+ , Mg 2+ , Cl-, O2-
- Ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Ví dụ :
NH4+ : cation amoni
OH- : anion hydroxit
SO42- : anion sunfat
2.Ion đơn nguyên tử,ion đa nguyên tử
17
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Ai nhanh hơn?
18
a. Khi tham gia các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng ……………..…… lớp ngoài cùng để có cấu hình e bền vững giống khí hiếm gần nhất (có 2 hoặc 8 e lớp ngoài cùng) tạo thành ……………… hay gọi là ………….
nhường đi e
ion dương
cation
Câu 1: Điền từ thich hợp vào chỗ trống sau:
b.Trong phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm, các nguyên tử phi kim có xu hướng ………….. để trở thành ……….. hay còn gọi là ………..
ion âm
nhận e
anion
19
Câu 2: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 2, nhóm VIIA
B. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm IA
D. chu kỳ 3, nhóm VIIA
Hu…hu..
Bạn xứng đáng nhận được hoa điểm tốt!
20
Câu 3: Anion M3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
B. Chu kỳ 3, nhóm VA
C. Chu kỳ 4, nhóm VA
D. chu kỳ 3, nhóm IIIA
Đúng rồi!giỏi quá …..là la la……
21
Câu 4:Trong các hợp chất sau đây,hợp chất nào có chứa ion đa nguyên tử ?
D. BaO
A. Na2SO4
C. NaBr
B. MgCl2
Ê……. Ê….. Ê….
Sai mất rồi…
D. BaO

C. NaBr
B. MgCl2

chúc mừng !chúc mừng!

22
So sánh điểm giống và khác nhau giữa cation và anion ?
Đọc trước phần II,III:Sự tạo thành liên kết ion,tinh thể ion.
Làm bài : 4,5,6 (SGK-trang 60)
23
Tiết học đến đây là
kết thúc
Chào quí Thầy - Cô
và các em học sinh.
Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)